Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo
-Nhiệt độ trung bình>20 độC
-lượng mưa ít ,mưa giảm dần về 2 chí tuyến
=>Khí hậu nóng bậc nhất thế giới,thời tiết tương đối ổn định
=>Hoang mạc chiếm diện tích lớn
Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn. Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát. Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.
do hiện tượng cát lấn
biến đổi khí hậu toàn cầu
tác động của con người
biện pháp :
đưa nước vào những hoang mạc bằng giếng khoan hay canh đào
trồng cây gây rừng khai thác nước ngầm
VD :
con người chặt phá rừng nên các loại gió màu mạnh ko cs vật cản , gây ah tới vc lan ra của hoang mạc ( cát lấn ) .
1 số khu vực đất đai đồng bằng do bị khai thác nặng nề và ko đc chăm sóc lại nên hình thành thêm hoang mạc
tham khảo
Mình chỉ biết vậy thôi nhé :)))
+Cát lấn
+Biến động khí hậu toàn cầu
+Tác động của con người
- Biện pháp khắc phục :
+Khai thác nước ngầm hoặc dẫn nước vào hoang mạc bằng kênh đào
+Trồng và bảo vệ rừng ngăn cát bay và cải tạo khí hậu
- Nguyên nhân :
+Cát lấn
+Biến động khí hậu toàn cầu
+Tác động của con người
Nguyên nhân: do cát lấn, do biến đổi khí hậu toàn cầu và chủ yếu là do tác động của con người.
Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng.
Vd: con người chặt phá rừng nen khi gió mạnh không có vật cản, sẽ thổi cát vào các vùng lân cận.
- Một số ví dụ làm tăng diện tích hoang mạc:
+ Ở một số khu dân cư trên hoang mạc Xa-ha-ra, do chặt phá cây xanh quá mức để lấy củi đun nấu, cát đã lấn dần vào khu dân cư, mở rộng hoang mạc. (1 điểm)
+ Ở một số đồng bằng duyên hải miền Trung Việt Nam ít mưa, mùa khô kéo dài, đất đai bị khai thác cạn kiệt, không được chăm sóc làm cho vùng đất trồng trọt trở thành hoang mạc. (1 điểm)
- Một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc:
+ Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kênh đào. (1 điểm)
+ Trồng cây gây rừng chống cát bay, cải tạo khí hậu,... (1 điểm)
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kênh đào.
- Trồng cây gây rừng chống cát bay, cải tạo khí hậu.
Một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc:
- Khai thác nguồn nước ngầm bằng giếng khoan sâu hoặc kênh đào.
- Trồng cây gây rừng để chống nạn cát bay, cải tạo khí hậu.
- Cải tạo hoang mạc.
Trả lời:
Có hai biện pháp cơ bản:
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.
Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.
Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.
- Hoang mạc ngày càng mở rộng do con người, do diện tích đất rừng ngày càng bị thu hẹp, do cát lấn và do biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
- Biện pháp : trồng rừng chống cát bay và cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng.
Chúc bạn thi tốt nhé !