Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B: Biệt hóa thành bạch cầu trung tính, hình thành chân giả bắt vi khuẩn, vi rút và tiêu hóa chúng
Tham khảo
- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe như sau:
+ Quá trình lọc máu bị trì trệ, làm cho các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu.
+ Biểu hiện: Cơ thể bị phù, suy thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và chết.
- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả thì:
+ Quá trình hấp thu lại các chất cần thiết và bài tiết các chất cặn bã độc hại bị giảm
+ Làm môi trường trong bị biến đổi
+ Sự trao đổi chất bị rối loạn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm:
+ Tắc ống thận (hay nước tiểu trong ống có thể hòa thẳng vào máu) gây đầu độc cơ thể.
+ Biểu hiện tương tự trường hợp suy thận.
- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng tới sức khỏe:
+ Gây bí tiểu, không tiểu được
+ Người bệnh đau dữ dội, có thể kèm theo sốt
+ Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
TK:
- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe như sau:
+ Quá trình lọc máu bị trì trệ, làm cho các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu.
+ Biểu hiện: Cơ thể bị phù, suy thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và chết.
- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả thì:
+ Quá trình hấp thu lại các chất cần thiết và bài tiết các chất cặn bã độc hại bị giảm
+ Làm môi trường trong bị biến đổi
+ Sự trao đổi chất bị rối loạn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm:
+ Tắc ống thận (hay nước tiểu trong ống có thể hòa thẳng vào máu) gây đầu độc cơ thể.
+ Biểu hiện tương tự trường hợp suy thận.
- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng tới sức khỏe:
+ Gây bí tiểu, không tiểu được
+ Người bệnh đau dữ dội, có thể kèm theo sốt
+ Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Trên bề mặt da có rất nhiều vi khuẩn, khi có tổn thương lớn, các vi khuẩn này có cơ hội xâm nhập vào cơ thể với số lượng lớn, gây viêm.