Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Nguyên nhân :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế. - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
refer
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế. - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
Tham khảo :
Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.
Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.
- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.
Tham khảo:
Do quá trình chuẩn bị gặp nhiều trắc trở, thời gian phát động cuộc khởi nghĩa lúc đầu được ấn định vào ngày 10-2-1930, sau đó Nguyễn Thái Học lại quyết định hõan tới 15-2. Nhưng do chỉ đạo không thống nhất và thiếu sự phối hợp nên cuộc nổi dậy của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đã diễn ra không đồng nhất.
tham khảo
- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế. - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
Em tham khảo:
1.
- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.
- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.
Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.
- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.
2.
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 1:
* Nguyên nhân bùng nổ:
- Thực dân Pháp bình định Yên Thế
- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh
* Nguyên nhân thất bại:
- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.
- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.
- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.
Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs
Tham khảo!
Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.
Về bản chất, cuộc khủng hoảng này xảy ra bởi các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, vì thế sản xuất hàng hóa một cách ồ ạt. Tuy nhiên, sức mua của người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây được xem là cuộc khủng hoảng sản xuất thừa. Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919 – 1924 được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng này đã phản ánh chính xác những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Đây cũng là những điều mà hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.
– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.
- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)
Nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng vì:
- Cuộc cách mạng thứ nhất (tháng 2/1917) đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền Xô viết (đại biểu của nông dân, công nhân, binh lính) và chính phủ lâm thời tư sản \(\rightarrow\) cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Cuộc cách mạng thứ hai (tháng 10/1917):
+) Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa chính quyền về tay giai cấp vô sản, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc Xô viết \(\rightarrow\) cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới
*Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ:
-Giữa thế kỉ 19 nhiều nông dân ở đồng bằng Bắc Bộ rời quê hương lên Yên Thế lập làng tổ chức sản xuất. Khi Pháp muốn mở rộng chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bóc lột của chúng. Vì vậy, nhân dân ở đây đã đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược.
*Nguyên nhân thất bại:
-Pháp lúc này rất mạnh còn lực lượng của nghĩa quân thỉ mỏng và yếu, cách thất tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên phong trào vẫn để lại nhiều ý nghĩa.
Chúc bn hc tốt!