Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
* Bảng những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình:
* Chú ý:
- Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân đã sử dụng lối đánh du kích độc đáo, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện, luôn chủ động phục kích đánh giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẻ của chúng.
- Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân, cho nên khởi nghĩa tồn tại lâu hơn khởi nghĩa Ba Đình.
- Tuy nhiên, căn cứ Bãi Sậy không có thành lũy, công sự như căn cứ Ba Đình, quân khởi nghĩa Bãi Sậy không thể cố thủ như quân khởi nghĩa Ba Đình.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất : Hương Khê.
- Vì :
+ Lãnh đạo : là một văn thân sĩ phu nổi tiếng - Phan Đình Phùng, có trợ thủ đắc lực là Cao Thắng trẻ tuổi và tài năng.
+ Tổ chức : có trình độ tổ chứ cao, chặt chẽ, quy củ, được chuẩn bị một cách chu đáo.
+ Quy mô : bổ ra trên địa bàn rộng lớn, hoạt động ở 4 tỉnh : Thanh Hóa, Nghệ Anh, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Lực lượng : động đảo, được tổ chức huấn luyện và biên chế quy củ thành 15 thứ.
+ Thời gian : Diễn ra lâu nhất (10 năm)
→ Đều nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
→ Lãnh đạo: đều là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
→ Đều bị đàn áp và thất bại.
Em tham khảo nhé !!
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Từ tháng 6 năm 1885, phong trào kháng Pháp nổ ra khắp các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ, trong đó đáng chú ý là cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy. Từ những đội quân nhỏ lẻ, văn thân, sĩ phu, thủ lĩnh, nông dân, những người yêu nước đã tập hợp lại tại vùng Bãi Sậy. Bãi Sậy là nơi có địa bàn hoang vu, lầy lội, thuận tiện cho phát triển cuộc khởi nghĩa. Theo ý kiến chung của một số người nghiên cứu thì cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy mở đầu từ năm 1885 và chấm dứt vào năm 1889. Nhưng thực ra cuộc khởi nghĩa ấy là cả một quá trình chống thực dân Pháp liên tục và lâu dài kể từ năm 1883 đến năm 1892 mới kết thúc.
Địa bàn hoạt động của nghĩa quân kéo dài khắp hai tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và một phần tỉnh Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Yên. Từ căn cứ Bãi Sậy, nghĩa quân hoạt động mở rộng ra vùng đồng bằng và khống chế luôn cả những tuyến giao thông quan trọng bằng đường bộ (đường số 5: Hà Nội - Hải Phòng; đường số 1: Hà Nội - Nam Định; đường Hà Nội - Bắc Ninh) và đường thủy (trên sông Thái Bình, sông Đuống, sông Hồng...)- Ngoài Bãi Sậy thì Hai Sông (thuộc huyện Kinh Môn, Hải Dương) là căn cứ thứ hai của nghĩa quân. Tại căn cứ này, nghĩa quân hoạt động lan ra khắp các vùng lân cận như Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Yên.
Nghĩa quân Bãi Sậy có đặc thù là chia thành những đội quân với quy mô nhỏ, hoạt động phân tán, tác chiến theo kiểu đánh du kích. Mỗi đội chừng 20 đến 25 người, sống lẫn vào dân, vận động nhân dân giúp đỡ, tích cực ủng hộ tham gia nghĩa quân chống thực dân Pháp. Không chỉ vậy, nghĩa quân Bãi Sậy còn sử dụng công tác binh vận để kêu gọi binh lính ngụy quân quay trở về với nghĩa quân đánh thực dân Pháp.
Cuộc khởi nghĩa này diễn biến qua ba giai đoạn sau đây:
- Giai đoạn thứ nhất (1883-1885) do Đinh Gia Quế, tức Đổng Quế lãnh đạo.
- Giai đoạn thứ hai (1885-1889) do Nguyễn Thiện Thuật, tức Tán Thuật lãnh đạo.
- Giai đoạn thứ ba (1890-1892) do Nguyễn Thiện Kế, tức Hai Kế lãnh đạo.
Dưới quyền của ba lãnh tụ chính chỉ huy toàn bộ cuộc khởi nghĩa nói trên còn có vô số tướng lĩnh ở các địa phương, nếu chỉ tính từ Đề đốc, Lãnh binh đã có tới hàng trăm, tiêu biểu như: Lưu Kỳ, Nguyễn Thiện Dương, Đội Văn, Nguyễn Văn Sung, Đốc Cọp, Nguyễn Đình Tính, Nguyễn Đình Đề, Ba Sành, Nguyễn Đình Xuyên, Dương Văn Điển, Đốc Tít, Phạm Văn Ban, Đề Vinh, Nguyễn Đình Mai, Quyền Túc, Lê Văn Hanh... Họ đã trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự chỉ đạo của các lãnh tụ chính và góp sức làm nên một phong trào Bãi Sậy chống Pháp rộng lớn trong nhiều phủ huyện ở tả ngạn sông Hồng.