Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn thường xuyên để thoát nhiều hơi nước. Lượng mưa mùa đông tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời đông sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém hẳn lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thổi tới, lá sẽ trút xuống.
- Vào mùa đông cây rụng lá chủ yếu để giảm sự thoát hơi nước qua lá do lượng nước cây hút được từ dễ mùa này ít.
- Dù mất lá không thể tiếp tục quá trình quang hợp nhưng rễ cây vẫn còn thực hiện các chức năng cơ bản giúp cây vẫn có chất dinh dưỡng cung cấp nên cây không bị chết đi.
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ. Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.
Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.
Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.
Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.
Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ. Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.
Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.
Cây xấu hổ mọc khá phổ biến ở các vùng quê.
Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.
Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.
1.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
- Những thân non có mày xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa chất diệp lục
- Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận thân hoặc cành của cây đảm nhận vì thân cành của những cây này cũng có lục lạp ( nên thân có mày xanh )
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
1.Lá cây sử dụng nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột . Lá lấy nước trong đất nhờ lông hút của rễ , lá lấy khí cacbonic từ không khí .
2.Nước + Khí cacbonic ------> Tinh bột + Khí ôxi
3. Thân non có màu xanh vẫn tham gia quang hợp . Vì thân non có màu xanh chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có chức năng quang hợp . Chức năng quang hợp do bộ phận thân và cành đảm nhiệm vì các cây đó thân và cành có màu xanh , tế bào có chất diệp lục
Lá cây sử dụng nguyên liệu là:khí cacbonic .Cây lấy nó từ môi trường(không khí)
Nước+khí cacbonic+ánh sáng(tinh bột).Những yếu tố cần thiết là:khí cacbonic,ánh sang(tinh bột).
Theo mình nghĩ là có vì cây cũng cần phải hấp thụ ánh sáng để nuôi cây lớn .Theo mình nghĩ là phần thân cây.Vì từ trên thân có các chồi lá nhỏ nên mình nghĩ là phần thân cây.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Thân non có màư xanh có thể tham gia quang hợp vì trong thân nó màu xanh có chất diệp lục.Cây ko có lá như(xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp là thân vì thân của nó có màu xanh chứa chất diệp lục để cây quang hợp.
2. Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
mùa đông, lượng mưa giảm kéo theo hàm lượng nước trong đất cũng giảm. + Lượng nước mà rễ cây hút được cũng giảm theo. - Để đảm bảo đủ lượng nước trong cơ thể, cây rụng lá để giảm bớt quá trình thoát hơi nước.
i love lemon tree
trời ơi cảm ơn các bạn nha. mình đang cần gấp mà đăng có vài phút mấy bạn đã giải giùm thật là hạnh phúc quá đi thôi. hihi. thanks bạn nhìu nhìu.
me too