K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2020

\(7.\left(a.10+b\right)=70.a+7.b\)

\(=7.10.a+7.b\)

Coi a.10 là một số hạng vì nó + b,như đã học ở lớp 4,đây là một số nhân một tổng.

\(\Rightarrow7.\left(a.10+b\right)=7.a.10+7.b=70.a+7.b\)

5 tháng 10 2020

Ta có: 

\(7\cdot\left(a\cdot10+b\right)\)

\(=7\cdot a\cdot10+7\cdot b\)

\(=70\cdot a+7\cdot b\)

(Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng)

8 tháng 12 2016

bsíagild ábf987 buủigvjghkhvk

8 tháng 12 2016

crazyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy    yyyyyyyyyyyyyyyy

19 tháng 10 2023

B = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰

= 2 + (2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2⁹⁸ + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)

= 2 + 2².(1 + 2 + 2²) + 2⁵.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁹⁸.(1 + 2 + 2²)

= 2 + 2².7 + 2⁵.7 + ... + 2⁹⁸.7

= 2 + 7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸)

Ta có:

2 không chia hết cho 7

7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸) ⋮ 7

Vậy B không chia hết cho 7

19 tháng 10 2023

Dãy số B được tạo thành bằng cách cộng các lũy thừa của số 2 từ 2^1 đến 2^100. Ta có thể viết B như sau:

B = 2^1 + 2^2 + 2^3 + … + 2^99 + 2^100

Chúng ta có thể nhận thấy rằng mỗi số trong dãy B đều chia hết cho 2. Điều này có nghĩa là mỗi số trong dãy B đều có dạng 2^n, với n là một số nguyên không âm.

Nếu chúng ta xem xét các số trong dãy B theo modulo 7 (lấy phần dư khi chia cho 7), chúng ta sẽ thấy một chu kỳ lặp lại. Cụ thể, chu kỳ lặp lại này có độ dài là 6 và gồm các giá trị: 2, 4, 1, 2, 4, 1, …

Vì vậy, để tính tổng của dãy B, chúng ta có thể chia tổng số lũy thừa của 2 (tức là 100) cho 6, lấy phần dư và tìm giá trị tương ứng trong chu kỳ lặp lại. Trong trường hợp này, 100 chia cho 6 dư 4, vì vậy chúng ta sẽ lấy giá trị thứ 4 trong chu kỳ lặp lại, tức là 2.

Vậy, B khi chia cho 7 sẽ có phần dư là 2. Điều này có nghĩa là B không chia hết cho 7.

11 tháng 12 2018

a)       +   Vì AB < AC nên B nằm giữa A và C

b)       +  Theo câu a thì B nằm giữa A và C

             Nên ta có :                      AB + BC  =  AC

                                                     5    + BC  =  10

                                                              BC  =   10 - 5

                                                                     BC   =   2 .  Vậy  BC  =  2cm

           Suy ra :  AB = BC   .       VẬY B LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AC

17 tháng 8 2023

hdsghj

 

17 tháng 8 2023

Bài 1 :

a) \(...=5^5:5^4=5\)

b) \(...=7^8:7^9=\dfrac{1}{7}\)

c) \(...=2^{15}:\left(2^6.2^5\right)=2^{15}:2^{11}=2^4=16\)

d) \(...=3^{28}:3^{26}=3^2=9\)

Bài 2 :

a) \(...=3^2.3^3:3^4=3^5:3^4=3\)

b) \(...=10^9-10^9=0\)

c) \(...=5^{10}.5^{30}:5^{12}=5^{40}:5^{12}=5^{28}\)