Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
a) Hình dạng của vi khuẩn gồm:
- Hình cầu (cầu khuẩn)
- Hình que (trực khuẩn)
- Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)
- Hình xoắn (xoắn khuẩn), …
- Kích thước: rất nhỏ
- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
b) Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn:
Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách
- Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.-
- Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.
Chúc bạn học tốt!
- Cấu tạo : vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào , riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám , từng chuỗi . Tế bào có vách bao bọc , bên trong là chất tế bào , chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Cách dinh dưỡng : phân đôi tế bào.
Câu 1:
Đặc điểm | Cây hai lá mầm | Cây một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | 4 - 5 | 3 - 6 |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ, thân leo | Thân cỏ, thân cột |
Số lá mầm có trong thân | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Chọn C.
Gen điều hòa bị đột biến.
=> Sản phẩm có cấu hình không gian bất thường.
=> Không gắn vào với vùng vận hành của Operon Lac.
=> Operon Lac luôn hoạt động.
Đáp án C
Nếu gen điều hòa bị đột biến thì protein ức chế bị thay đổi cấu trúc không gian nên không gắn được vào vùng vận hành, do vậy gen cấu trúc không bao giờ bị ức chế, hay nói cách khác nó sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường có lactozo.
Đáp án B
Khi kích thước nhỏ thì có tỉ lệ S/V lớn khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh trưởng, sinh sản nhanh.
Hình 1, hình 2 đều có thể tích như nhau nhưng khác nhau về diện tích toàn phần
Thể tích: 8 cm3
Với hình 1: có 8 hình lập phuong cạnh 1 cm diện tích toàn phần là
Với hình 2: có 1 hình lập phuong cạnh 2cm diện tích toàn phần là
tỷ lệ S/V của 2 hình là
Hình 1: 48/8 =6
Hình 2: 24/8 = 3
Tưong tự với tế bào nhỏ là hình 1; tế bào lớn là hình 2
Khi kích thước nhỏ thì có tỷ lệ S/V lớn -> khả năng trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản,…rất mạnh.
Vậy B đúng.
Đáp án D
Số lần nhân đôi sau 1h = 3 lần
Sau đó sinh sản thêm 3 thế hệ.
Một tế bào vi khuẩn E.coli bình thường đươc chuyển sang nuôi cấy trong môi trường chứa các base nitơ cấu tạo bởi 15N. Tốc độ sinh sản của vi khuẩn là 20 phút 1 lần, sau 1 giờ lọc và chuyển các tế bào trở lại môi trường cũ và để chúng sinh sản thêm 3 thế hệ. Cho các nhận xét sau:
(1). Sau quá trình, có 14 mạch đơn ADN được cấu tạo từ 15N à đúng
(2). Số phân tử ADN cấu tạo hoàn toàn từ ADN chứa 14N là 50 phân tử. à đúng
(3). Số phân tử ADN lai tạo ra sau quá trình là 28 phân tử. à sai
(4). Có 32 phân tử ADN con được tạo ra cấu tạo hoàn toàn từ 15N. à sai
Câu 1 :
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Câu 1:
* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
- Sinh sản bằng bào tử
* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2:
Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
Đáp án B
Có lactose nhưng không tạo được enzyme phân giải có thể do
II – đột biến promoter.
IV – đột biến vùng mã hóa của operon Lac.
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn…
Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau: Hình tròn (cầu), hình que, hình xoắn,...
Vi khuẩn có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một tế bào, khi riêng lẻ, khi tập trung thành từng đám, từng tập đoàn. Tế bào có vách bao bọc ngoài, trong là chất tế bào (dịch nhầy), nhân chưa hoàn chỉnh.