Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{+Cụm động từ: Tôi đang tính toán căn nhà này nên xây như thế nào.}\)
\(\text{+Cụm tính từ: Mụ ta đang "tính toán" với chính người thân của ả.}\)
\(\text{+Cụm danh từ: Những tính toán trong đầu của anh ấy luôn luôn hợp lý với mọi trường hợp.}\)
Ngay cạnh lối xuống ao, mẹ em trồng một khóm mướp hương. Khi cây mướp lớn và bắt đầu vươn những ngọn dài, bố đóng bốn cọc tre để làm thành chiếc giàn chắc chắn. Chẳng mấy chốc, cây mướp đã leo kín cả bốn phía xung quanh. Gốc mướp có kích thước bằng ngón chân cái, màu xanh sẫm. Dây mướp bám chặt vào giàn nhờ hàng trăm chiếc tua cuốn như những cánh tay đắc lực của cây. Mướp nở hoa vào cuối xuân và kết trái khi bước sang mùa hạ. Hoa mướp có năm cánh, màu vàng tươi, thu hút rất nhiều ong bướm. Quả mướp hình trụ dài, dáng hơi cong và to bằng cổ tay. Mướp non có màu xanh nhạt với những đường vân dọc thẫm màu. Quả mướp khi già có màu vàng nhạt, phần ruột xơ lại, hạt cũng cứng dần và chuyển sang màu nâu đen. Mướp hương có rất nhiều cách chế biến, có thể xào với lòng gà, vịt hoặc để nấu canh cua, ăn rất thơm ngon. Sau mùa mướp, mẹ dành lại quả to đẹp nhất trên cây, chờ cho tới khi thật già. Sau cùng, mẹ tách những hạt chắc mẩy để làm giống cho mùa mướp sang năm. Phần xơ mướp mẹ dùng để rửa bát đũa. Ngắm nhìn giàn mướp em lại nhớ về hình ảnh cả gia đình sum họp trong bữa cơm ngon với bát canh chứa chan tình yêu thương của mẹ.
Bài văn như chính bản thân tôi vậy. Nó có tâm hồn nhưng đây là một tâm hồn cô độc. Nó hướng về Chúa, cầu mong Chúa giúp bạn. Tôi biết tôi không xấu xa hay cô độc nhưng chỉ là tôi không mở rộng tâm hồn mà thôi. Tôi đã từng nghĩ không ai quan tâm tôi, không thấy được sự hiện diện của bạn .Thật ra tôi quá mờ nhạt mà thôi, tôi không có đủ sự tự tin để tỏa sáng. Vậy nên, tôi muốn mở rộng tấm lòng ra và tự tin lên. và đây cũng chính là lời nhắn nhủ của tôi gửi đến những người giống như tôi.
Bạn tự tìm nhá
mk k có đủ time để tìm
xl bn nhé
Chúc bạn học tốt !!!
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vân còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một thành viên trong đoàn trường, em càng phấn đấu mình hơn để có thể làm tấm gương cho các bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Hằng ngày, em vẫn thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.
cụm danh từ: Là một thành viên trong đoàn trường, một con người tốt.
cụm động từ: tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, làm bài tập đầu đủ
cụm tính từ: chăm chỉ nhất, chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy
Cụm danh từ là một cụm từ được ghép bởi một danh từ phụ và một danh từ chính. VD: Mẹ bạn Lan. Mẹ là danh từ chính, bạn Lan là danh từ phụ.
Cụm động từ là cụm từ được ghép bởi một danh từ hay tính từ để miêu tả đặc điểm của động từ chính trong cụm từ. VD: chạy nhanh. Chạy là động từ chính, nhanh là tính từ miêu tả tốc độ của hành động chạy.
Cụm tính từ là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
1. Thành phần trung tâm: Yêu thương
Thành phần sau: nàng hết mực
2. Thành phần trung tâm: Đẹp
Thành phần sau: như hoa
3. Thành phần trước: Một
Thành phần trung tâm: người chồng
Thành phần sau: thật xứng đáng
Dưới đây là cách phân biệt các loại cụm từ trong tiếng Việt:
1. **Cụm danh từ**:
- Cụm danh từ là nhóm từ có danh từ làm trung tâm và có thể có thêm các từ bổ nghĩa cho danh từ đó. Ví dụ:
- "Chiếc xe màu đỏ" (danh từ chính là "xe", "chiếc" và "màu đỏ" bổ nghĩa cho "xe").
- "Những quyển sách mới" (danh từ chính là "sách", "những" và "mới" bổ nghĩa cho "sách").
2. **Cụm động từ**:
- Cụm động từ là nhóm từ có động từ làm trung tâm và có thể có thêm các từ bổ nghĩa cho động từ đó. Ví dụ:
- "Đang đọc sách" (động từ chính là "đọc", "đang" bổ nghĩa cho "đọc").
- "Hãy hoàn thành bài tập" (động từ chính là "hoàn thành", "hãy" bổ nghĩa cho "hoàn thành").
3. **Cụm tính từ**:
- Cụm tính từ là nhóm từ có tính từ làm trung tâm và có thể có thêm các từ bổ nghĩa cho tính từ đó. Ví dụ:
- "Rất đẹp" (tính từ chính là "đẹp", "rất" bổ nghĩa cho "đẹp").
- "Hơi mệt" (tính từ chính là "mệt", "hơi" bổ nghĩa cho "mệt").
Hy vọng điều này giúp bạn hiểu rõ hơn về các loại cụm từ trong tiếng Việt. Chúc bạn học tốt!!!!!
Mình cảm ơn.