K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

ý I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cũng không có hại

11 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

ý I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cũng không có hại

3 tháng 9 2018

Chọn B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cùng không có hại

29 tháng 12 2017

Đáp án B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

I sai. Vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cũng không có hại

1 tháng 1 2017

Đáp án B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

I – Sai. Vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cũng không có hại.

4 tháng 1 2020

Chọn đáp án B.

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

 

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.

24 tháng 1 2017

Chọn B

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính

7 tháng 12 2018

Đáp án: B

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.

16 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.