Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\widehat{xAz}=\widehat{B}\left(gt\right)\)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.
=> \(Az\) // \(BC.\)
=> \(\widehat{C}=\widehat{CAz}\) (vì 2 góc so le trong)
Vì \(Az\) là tia phân giác của \(\widehat{xAC}\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{CAz}=\widehat{xAz}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{xAz}\left(gt\right)\\\widehat{C}=\widehat{CAz}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Tự vẽ hình
Ta có: \(\widehat{xAz} =\widehat{B}\) (gt)xAz^=B^(gt)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.
=> AzAz // BC.BC.
=> ˆ\(\widehat{C} =\widehat{CAz}\)
C^=CAz^ (vì 2 góc so le trong)
Vì AzAz là tia phân giác của\(\widehat{xAC}\)( gt)xAC^(gt)
=>\(\widehat{CAz} =\widehat{xAz}\)
Mà {ˆB=ˆxAz(gt)ˆC=ˆCAz(cmt){B^=xAz^(gt)C^=CAz^(cmt)
=> ˆB=ˆC(đpcm).
a. Hai góc AOC và BOD có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là hai góc đối đỉnh.
b. Ta có ˆAOC=30nên ˆBOD=15 (tính chất hai góc kề bù)
Tia OB là tia phân giác của góc DOE nên ˆBOD=ˆBOE=30 và tia OD, OE thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ AB.
Suy ra hai tia OC và OE thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OB.
Ta có ˆBOC+ˆBOE=1500+300=1800
Suy ra hai tia OC, OE đối nhau.
Hai góc AOC và BOE có hai cặp cạnh là hai tia đối nhau nên chúng là hai góc đối đỉnh.
Xl vì mình ko vẽ hình cho bạn đc
a) Kẻ Ox' là tia đối của Ox
Ta có: \(\widehat{x'Oy}\)+ \(\widehat{yOx}\)= 180*
Mà \(\widehat{yOx}\)= 150*
=> \(\widehat{x'Oy}\)= 180* -150 * = 30*
Ta lại có : \(\widehat{x'Oy}\)= \(\widehat{zAO}\)(30*) mà hai góc này lại là 2 góc so le trong
Suy ra Oy // Az mà Az' lại là tia đối của Az => Oy // zz'
b) Vì Oy // Az (hay zz') chứng minh trên
Suy ra \(\widehat{yOA}\)= \(\widehat{zAx}\)
Mà OM là pg của \(\widehat{yOA}\)và On là pg của \(\widehat{zAx}\)
=> \(\widehat{MOA}\)= \(\widehat{NAx}\)( 2 góc so le trong)
Từ đó ta biết đc OM // AN (Đpcm)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
A x y z x' y' t
Bài làm
Vì góc x'Ay' và góc xAy đối đỉnh với nhau.
=> \(\widehat{x'Ay'}=\widehat{xAy}\)
Mà Az là tia phân giác của \(\widehat{xAy}\)
=>\(\widehat{xAz}=\widehat{zAy}\)
Ta có At là tia đối của Az
Mà \(\widehat{x'Ay'}=\widehat{xAy}\)
=> At cũng là tia phân giác của \(\widehat{x'Ay'}\)
\(\Rightarrow\widehat{x'At}=\widehat{y'At}\)
Vậy \(\widehat{x'At}=\widehat{y'At}\)
# Học tốt #
c:\program files\bytefence\cache\sr070511a9fbcf0cb7d3217a7ba70747741de3f972