K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

o a b c

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)

\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob

9 tháng 4 2017

TỚ CẦN GẤP LẮM

bucminhbucminhbucminhbucminhbucminhbucminh

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

23 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có góc mOn < mÓp (vì 50° < 130°)

=> On nằm giữa 2 tia còn lại

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Om ta có On nằm giữa 2 tia còn lại nên:

mOn + nOp = mOp

Hay 50° + nOp = 130°

=> nOp = 130° - 50°

nOp = 80°

Theo đề bài ta có Oa là tia phân giác của góc nOp

=> aOp = 1/2 . nOp = 1/2 . 80° = 40°

Vậy aOp = 40°

24 tháng 9 2017

h tui hok lớp 7 òi, bài này dễ ẹc/// HìHì

17 tháng 9 2017

ai lam nhanh minh tick

12 tháng 10 2017

Bn cg là fan conan à

13 tháng 10 2017

Mk cg z đó

8 tháng 6 2017

Số học sinh nam là:

\(36\cdot\dfrac{4}{9}=16\) (học sinh)

Số học sinh nữ là:

\(36-16=20\) (học sinh)

Vậy lớp 6a1 có 16 học sinh nam, 20 học sinh nữ.

8 tháng 6 2017

Số học sinh nam của lớp là

36 .4/9 = 16 ( học sinh )

Số học sinh nữ là : 36 - 16 =20 ( h/s)

7 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có:

\(\overline{a378b}⋮3;4\)

\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)

Xét:

\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)

\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

\(a+3+7+8+4⋮3\)

\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)

Vậy...

8 tháng 8 2017

THANKS YOU SO MUCH

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4