Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
Bài 1.
a. Góc ADC và góc ADB kề bù nên ta có góc ADB = \(70^o\)
Tổng các góc trong tam giác giác bằng 180 độ nên ta có góc BAD = \(180^o-80^o-70^o=30^o\)
Do AD là tia phân giác nên góc BAC = \(30^o.2=60^o\)
b. Góc ACB = \(180^o-80^o-60^o=40^o.\)
Bài 2.
a. Góc B = góc CAH vì cùng phụ với góc BAH.
b. Ta thấy góc CDA + góc ADB =180 độ. Góc B + góc BAD + ABD= 180 độ, từ đó suy ra góc CDA = góc B + góc BAD.
Ta thấy góc CDA = góc B + góc BAD = góc CAH + góc DAH = góc CAD.
Chúc e học tốt :)
GT: tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH,có AD là đường phân giác
KL:Cm:B=CAH
Cm:CDA=B+BAD;CAD=CDA
a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC
^EAC+^BAE=^BAC=900. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900.
Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900 => ^AEB=900.
=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)
b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.
Gọi K là giao điểm của BE và CM.
^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM
^MAB+^MAC=900 => ^ACM+^MAC=900 => Tam giác AMC vuông tại M.
Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.
=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.
Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.
BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.
=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)
a) góc B=CAH do cùng phụ với C
b) CDA = B+BAD do CDA là góc ngoài tam giác BAD
ta có CDA = B+BAD
CDA=CAH+BAD
CDA=CAH+DAH
CDA=CAD (đpcm)