Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C I D E F 1 2 3 4 1 2 1 2
Giải:
Xét \(\Delta DIB\) có: \(\widehat{B_2}+\widehat{I_1}=90^o\) ( do \(\widehat{BDI}=90^o\) )
Xét \(\Delta FIB\) có: \(\widehat{B_1}+\widehat{I_2}=90^o\) ( do \(\widehat{IFB}=90^o\) )
Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (*)
Xét \(\Delta DIB,\Delta FIB\) có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{B}\right)\)
\(BI\): cạnh chung
\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) ( theo (*) )
\(\Rightarrow\Delta DIB=\Delta FIB\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow ID=IF\) ( cạnh tương ứng ) (1)
Xét \(\Delta EIC\) có: \(\widehat{I_3}+\widehat{C_2}=90^o\) ( do \(\widehat{IEC}=90^o\) )
Xét \(\Delta FIC\) có: \(\widehat{I_4}+\widehat{C_1}=90^o\) ( do \(\widehat{IFC}=90^o\) )
Mà \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{I_3}=\widehat{I_4}\) (**)
Xét \(\Delta EIC,\Delta FIC\) có:
\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{C}\right)\)
\(IC\): cạnh chung
\(\widehat{I_3}=\widehat{I_4}\) ( theo (**) )
\(\Rightarrow\Delta EIC=\Delta FIC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow IE=IF\) ( cạnh tương ứng )
Từ (1) và (2) suy ra \(ID=IF=IE\left(đpcm\right)\)
Vậy ID = IF = IE
Xét 2 TG vuông DBI và EBI,ta có :
DBI=EBI (BI là phân giác của góc B);BI cạnh chung
=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ID=IE(2 cạnh tương ứng)
Xét 2 TG vuông EIC và FIC ,ta có:
ECI=FIC(CI là phân giác góc C);CI cạnh chung
=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền-góc nhọn)
=>IE=IF( 2 cạnh tương ứng)
Ta có : ID=IE(cmt),IE=IF(cmt)=>ID=IE=IF
Chúc bạn học tốt
Trl:
a) Vì I thuộc đường trung trực của BC và AD(gt))
=> IB=IC và IA=ID (theo định lí đường trung trực).
Xét 2 ΔAIB và DIC có:
AI=DI(cmt)
AB=DC(gt)
IB=IC(cmt)
=> ΔAIB=ΔDIC(c−c−c).
b) Theo câu a) ta có ΔAIB=ΔDIC
=> BAIˆ=CDIˆ (2 góc tương ứng).
Xét ΔADIcó:
IA=ID(cmt)
=> ΔADI cân tại I.
=> ADIˆ=DAIˆ(tính chất tam giác cân).
Hay CDIˆ=CAIˆ.
Mà BAIˆ=CDIˆ(cmt)
=> BAIˆ=CAIˆ
=> AI là tia phân giác của BACˆ.
~Học tốt!~
Xét tam giác EIC và tam giác FIC có:
IC chung
\(\widehat{ECI}\) = \(\widehat{FCI}\)
\(\widehat{IEC}\) = \(\widehat{IFC}\)
Suy ra 2 tam giác này bằng nhau (1)
xét tam giác DBI và tam giác FBI có:
BI chung
góc FBI bằng góc IBD
góc BDI bằng góc IFB
Suy ra 2 tam giác này bằng nhau (2)
Xét tam giác BIF và tam giác CIF có:
IF chung
góc IFC bằng góc IFB
góc IBF bằng góc ICF
Suy ra hai tam giác này bằng nhau (3)
TỪ (1), (2), (3) TA SUY RA ĐOẠN THẲNG IE = ID = IF ( 3 cạnh tương ứng)
Xét 2 TG vuông DBI và EBI, ta có:
DBI=IBE(BI là phân giác của góc B); BI:cạnh chung
=>TG DBI=TG EBI(cạnh huyền- góc nhọn)
=>ID=IE(2 cạnh tương ứng)
Xét 2 TG vuông EIC và FIC, ta có:
ECI=FCI(CI là phân giác góc C); CI:cạnh chung
=>TG EIC=TG FIC(cạnh huyền- góc nhọn)
=>IE=IF(2 cạnh tương ứng)
*Ta có: ID=IE(cmt); IE=IF(cmt)=>ID=IE=IF
Xét tam giác BDI và tam giác BEI có
IB(cạnh chung, hay là cạnh huyền)
gócB1=gócB2(gt)
gócD=gócE(=90độ)
suy ra tam giac BDI =tam giác BEI (cạnh huyền, góc nhọn)
suy ra cạnh ID=cạnh IE (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác CEI và tam giác FIC có
IC ( cạnh chung,hay là cạnh huyền)
cạnh IE= cạnh IF(=90độ)
góc C1= góc C2( gt)
suy ra tam giác CEI = tam giác FIC(cạnh huyền, góc nhọn ) (2)
Từ đó ta suy ra ID=IE=IF(đpcm)
Từ (1) và (2) suy ra cạnh
Bạn ơi, câu hỏi này bạn nên hỏi trong chuyên đề Toán ý.