Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cơ thể sinh vật:
```
Trao đổi chất
├── Các quá trình hóa học trong cơ thể
│ ├── Phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng
│ ├── Tái tổ hợp các chất dinh dưỡng thành các phân tử mới
│ ├── Tạo ra các chất thải và đưa chúng ra khỏi cơ thể
│ └── Tạo ra năng lượng để duy trì các quá trình trên
└── Chuyển hoá năng lượng
├── Quá trình trao đổi khí trong phổi để lấy được oxi và bài tiết CO2
├── Quá trình trao đổi chất trong tế bào để tạo ATP
├── Sử dụng ATP để duy trì các quá trình sống của cơ thể
└── Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể
```
Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất vì các quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng được điều khiển và điều hòa bởi các cơ quan và hệ thống trong cơ thể. Ví dụ, hệ thống tiêu hóa giúp phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng, hệ thống hô hấp giúp lấy được oxi và bài tiết CO2, và hệ thống tuần hoàn máu giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí trong cơ thể. Các quá trình này đều phụ thuộc lẫn nhau và tạo ra một hệ thống phức tạp để duy trì sự sống của cơ thể sinh vật.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật mối quan hệ họ hàng giữa các động vật.:
- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật mối quan hệ họ hàng giữa các động vật.:
Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Mối quan hệ họ hàng giữa các động vật qua sơ đồ cây phát sinh giới động vật là:
Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có mối quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
Chúc bạn học tốt..Mong câu trả lời của mình có thể giúp được cho bạn!!!
Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
a.Quan hệ giữa trùng đế giày với trùng roi gần hơn mối quan hệ giữa trùng đế giày với thủy tức vì trùng đế giày và trùng roi có chung nguồn gốc và có vị trí gần nhau hơn.
b. Mối quan hệ giữa thỏ với bồ câu gần hơn mối quan hệ giữa thỏ với cá vì thỏ với bồ câu có chung nguồn gốc và có vị trí gần nhau hơn.
a. Trùng đế giày gần với trùng roi hơn so với trùng đế giày gần với thủy tức vì trùng đế giày và trùng roi đều thuộc ngành Động vật nguyên sinh, còn thủy tức thuộc ngành Ruột khoang.
b. Thỏ gần với bồ câu hơn so với thỏ gần với cá vì dựa vào cây phát sinh giới Động vật, thỏ và bồ câu có vị trí gần nhau hơn
Vì các tế bào trùng roi sống trong tập đoàn vẫn là những cá thể độc lập. Còn trong cơ thể người, mỗi tể bào có các chức năng làm việc khác nhau và hoạt động phụ thuộc vào nhau.
Lối sống , nơi sống :
Con mọt ẩm là loài thân giáp thích nghi với cuộc sống bên ngoài nước. . Ban ngày nó ẩn mình trong góc tối và ẩm, ban đêm nó ra để ăn các cây đang phân huỷ và các động vật nhỏ xíu đã chết.
Đặc điểm cấu tạo cơ thể :
- Thân của nó có 13 đoạn và 7 đôi chân