Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động kinh tế của Phù Nam:
– Sản xuất nông nghiệp làm chính, kết hợp đánh bắt thủy – hải sản, chế tác kim loại, thủ công và trao đổi buôn bán.
– Ngoại thương đường biển rất phát triển.
Sơ đồ tổ chức xã hội Phù Nam:
Hình 19.2 gợi em liên tưởng tới một đất nước Phù Nam có nền kinh tế hưng thịnh. Các hoạt động sản xuất, trao đổi, buôn bán diễn ra sầm uất và sôi nổi.
Tham khảo ạ:
Phương diện | Nội dung chính |
Sự thành lập | - Trên cơ sở Văn hóa Óc Eo và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, khoảng thế kỉ I, Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập. |
Quá trình phát triển, suy vong | - Trong các thế kỉ III – V, Vương quốc Phù Nam phát triển thành đế chế hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á. - Vào đầu thế kỉ VI, PHù Nam dần suy yếu do nhiều nguyên nhân và cuối cùng bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp vào thế kỉ VII. |
Phạm vi lãnh thổ | - Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ Việt Nam hiện nay. - Thời kì đỉnh cao, phạm vi lãnh thổ của Phù Nam được mở rộng, có thể bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số nước Đông Nam Á ngày nay. |
Hoạt động kinh tế | - Lấy sản xuất nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy – hải sản, sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán. - Ngoại thương đường biển rất phát triển. |
Tổ chức xã hội | - Xã hội Phù Nam gồm các ll chính như: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công. |
tham khảo ạ
Phương diện | Nội dung chính |
Sự thành lập | - Trên cơ sở Văn hóa Óc Eo và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, khoảng thế kỉ I, Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập. |
Quá trình phát triển, suy vong | - Trong các thế kỉ III – V, Vương quốc Phù Nam phát triển thành đế chế hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á. - Vào đầu thế kỉ VI, PHù Nam dần suy yếu do nhiều nguyên nhân và cuối cùng bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp vào thế kỉ VII. |
Phạm vi lãnh thổ | - Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ Việt Nam hiện nay. - Thời kì đỉnh cao, phạm vi lãnh thổ của Phù Nam được mở rộng, có thể bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số nước Đông Nam Á ngày nay. |
Hoạt động kinh tế | - Lấy sản xuất nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy – hải sản, sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán. - Ngoại thương đường biển rất phát triển. |
Tổ chức xã hội | - Xã hội Phù Nam gồm các ll chính như: tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công. |
Tham khảo
Sự giống và khác nhau về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa.
Giống:
Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
– Khác:
Cư dân Chăm – pa | Cư dân Phù Nam | |
Hoạt động kinh tế | Nông nghiệp trồng lúa, công cụ sắt và sức kéo trâu bò, đã biết sử dụng guồng nước
Các nghề thủ công khai thác làm thổ sản khá phát triển, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao
| Sản xuất nông nghiệp, kết hợp làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán bằng
Ngoại thương đường biển rất phát triển. |
Tổ chức xã hội | Gồm quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ | Phân hóa thành: Quý tộc, bình dân và nô lệ |
Tham khảo:
Bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa:
Hoạt động kinh tế | Nông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển |
Tổ chức xã hội | Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng. Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ. |
Thành tựu văn hoá | Chữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta. |
Bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa:
Hoạt động kinh tế | Nông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển |
Tổ chức xã hội | Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng. Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ. |
Thành tựu văn hoá | Chữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta. |
Tham khảo ạ:
Phương diện | Nội dung chính |
Sự thành lập | - Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. - Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp. |
Quá trình phát triển | - Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm - Pa. - Từ sau thế kỉ X, Chăm - Pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam. |
Phạm vi lãnh thổ | - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay (từ Quảng Nam cho tới Bình Thuận). |
Hoạt động kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu. - Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển. - Hoạt động trao đổi, buôn bán với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập diễn ra sôi nổi. |
Tổ chức xã hội | - Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo với các tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và nô lệ. |