K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  - Em coi qua nội dung đóng góp của bạn Lê Trang nhé! (https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-54-ve-sinh-he-than-kinh.1914?iduser=305038514678)

- Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là nơron 

loading...

Chữ của mình hơi xấu với lại chụp không rõ nên mong bạn thông cảm nha 

15 tháng 9 2021

Tham khảo :

Link :  https://www.pinterest.com/pin/322640760774374426/

Hỏi đáp Sinh học

 

2 tháng 5 2020

Bạn tham khảo thử nhé

Hỏi đáp Sinh học

3 tháng 5 2020

Mình cảm ơn ạ ~

18 tháng 4 2019

#Tham khảo

Câu 1

Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra.

- Da có chức năng:

+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.

+ Điều hòa thân nhiệt.

+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài

+ Tham gia hoạt động bài tiết

+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.

Câu 2

*Cấu tạo của tủy sống là gồm

+Chất xám: Nằm ở bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau và sừng bên. Chất xám được cấu tạo chủ yếu bởi thân của các nơron đóng vai trò trung tâm của các phản xạ tủy.Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, mỗi bên có rễ trước là rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau là rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy và chui qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một vùng nhất định của cơ thể. Vì vậy, khi tủy sống bị tổn thương, ta có thể dựa vào sự rối loạn vận động và cảm giác của các vùng đó để chẩn đoán vị trí tổn thương

+Chất trắng nằm ở ngoài , là nơi dẫn truyền xung thần kinh từ não đi xuống

*Chức năng :

-Dẫn truyền xung thần kinh :

+dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan vận động

+Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh

18 tháng 4 2019

Câ u3

Kết quả hình ảnh cho 3. Cấu tạo hệ thần kinh dưới hình thức sơ đồ

Câu 4

- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.

+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.

+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

câu 5

Các tật của mắt

Nguyên nhân

Cách khắc phục

Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

– Bẩm sinh: Cầu mắt dài

– Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng.

– Đeo kính mặt lõm (kính cận).

Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

– Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.

– Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được.

– Đeo kính mặt lồi (kính viễn)

2 tháng 5 2016

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :

 

Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động

Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng. 
HTK vận động điều khiển xương và cơ. 
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích 
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.

2 tháng 5 2016

Sơ đồ

Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương

Hệ thần kinh  sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

Hệ thần kinh chia làm mấy phần gồm các bộ phận nào ?

- Hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh )

25 tháng 4 2019

#Tham khảo

Câu 1

Hệ thần kinh trung ương chiếm phần lớn hệ thần kinh, bao gồm não và tủy sống.

Câu 2

Cơ chế tác dụng của hormon

Sau khi hormon gắn với receptor tại tế bào đích, hormon sẽ hoạt hoá receptor, nói cách khác là làm cho receptor tự nó thay đổi cấu trúc và chức năng. Chính những receptor này sẽ gây ra các tác dụng tiếp theo như làm thay đổi tính thấm màng tế bào (mở kênh hoặc đóng các kênh ion), hoạt hoá hệ thống enzym ở trong tế bào do hormon gắn với receptor trên màng tế bào, hoạt hoá hệ gen do hormon gắn với receptor ở nhân tế bào.

Tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của hormon mà vị trí gắn của hormon với receptor sẽ xảy ra trên màng, trong bào tương hoặc trong nhân tế bào và do đó chúng cũng có những con đường tác động khác nhau vào bên trong tế bào hay nói cách khác, chúng có những cơ chế tác dụng khác nhau tại tế bào đích.

Học tốt:))

25 tháng 4 2019

Nguyenthithuytien kcj