K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

Điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật qua bảng sau:
a) Giống nhau
Đều có những thành phần cơ bản:
- Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
- Các bào quan: Ti thể, thể Gôngi, lưới nội chất mang ribôxôm.
- Trong nhân là nhân con và chất nhiễm sắc (ADN).
b) Khác nhau

Tế bào động vậtTế bào thực vật
- Không có vách xenlulozơ
- Không có lục lạp nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ \(\rightarrow\) dị dưỡng.
- Có trung thể
- Có lizôxôm (thể hòa tan).
- Không có không bào chứa dịch, chỉ có không bào tiêu hóa, không bào bài tiết.
Có vách xenlulozơ bảo vệ.
- Có các lạp thể đặc biệt là lục lạp \(\rightarrow\) tự dưỡng.

- Chỉ có ở tế bào thực vật bậc thấp
- Không có
- Có không bào chứa dịch lớn.

 

7 tháng 5 2016

Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...

Khác nhau:

Tế bào động vật

Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Dị dưỡng
Hình dạng không nhất định
Thường có khả năng chuyển động 
Không có lục lạp   
Không có không bào
Chất dự trữ là glycogen 
Không có thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.
Tế bào thực vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất 
Tự dưỡng
Hình dạng  ổn định
Rất ít khi chuyển động
Có lục lạp
Có không bào lớn
Dự trữ bằng hạt tinh bột
Có màng thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn

 

 

7 tháng 8 2019

Đáp án B

Trong tế bào tồn tại n NST kép = 3 (AA; BB; dd) và sắp xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 2.

Tế bào kì giữa 2 có nkép = 3 à n = 3=>2n = 6

I à  đúng. 2n = 6

II à  sai. Vì tế bào này đang ở kỳ giữa giảm phân 2.

III à sai. Vì kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo giao tử (n).

IV à đúng.

NSTcc - Số NST cung cấp nguyên phân + số NST cung cấp giảm phân = 3.2n.(2x - 1) + 3.2x.2n  = 558

11 tháng 5 2017

Đáp án C

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5

Đáp án C

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học

6 sai

24 tháng 6 2018

Đáp án: C

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5

Đáp án C

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học

6 sai

22 tháng 11 2017

 Chọn C.

Giải chi tiết:

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5

Đáp án C

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học

6 sai

23 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Bằng chứng sinh học phân tử liên quan đến mã di truyền, ADN, protein,... Chọn 1, 3, 4.

12 tháng 6 2018

Đáp án B

 

28 tháng 3 2018

Đáp án:

Ở động vật chỉ có các tế bào phôi gốc ban đầu có tính toàn năng, sau một thời gian phân chia thì các tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa và không có tính toàn năng. Vì vậy các tế bào sinh dưỡng khi nuôi cấy không có khả năng phả phân hóa để tạo cơ thể mới.

Ở thực vật có thể xảy ra hiện tượng phản phân hóa nếu đem nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trong điều kiện môi trường thích hợp hình thành cơ thể mới.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

(1), (3), (4) là bằng chứng sinh học phân tử.

(2) là bằng chứng giải phẫu học so sánh.

(5) là bằng chứng tế bào học.