Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X là (C6H10O5)n
Y là C6H12O6
Z là C2H5OH
T là CH3COOH
M là CH3COOC2H5
V là C2H4
\(6nCO_2+5nH_2O\underrightarrow{as,clorophin}\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+6nO_2\)
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+nH_2O\underrightarrow{H^+,t^o}nC_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o,H_2SO_4}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(CH_3COOC_2H_5+NaOH\underrightarrow{t^o}CH_3COONa+C_2H_5OH\)
\(C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4,170^oC}C_2H_4+H_2O\)
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
Đáp án D
Hóa trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ luôn bằng 4.
Câu 1. Hợp chất hữu cơ là:
A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác
B. hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.
C. hợp chất của cacbon và hiđro
D. hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, …)
Câu 2. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CO2. B. CH4. C. CO. D. K2CO3.
Câu 3. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. H2CO3. B. Na2CO3. C. KHCO3. D. C2H5OH.
Câu 4. Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?
A. CH3COOH. B. C6H12O6. C. (NH4)2CO3. D. HCHO.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon?
A. C2H6O. B. CO2. C. C2H2. D. CCl4.
Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H4O2. B. CaCO3. C. NaHCO3. D. C3H4.
Câu 7. Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.
Câu 8. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
Câu 9. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
A. I. B. IV. C. III. D. II.
Câu 10. Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 11. Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.
Em có thể tìm định nghĩa trong bài Khái niệm về hợp chất hữu cơ, sgk hoá lớp 9
CTCT hợp chất hữu cơ có thể biểu diễn dạng đầy đủ hoặc thu gọn.
Các nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ ngoài liên kết với H, N, O,... còn có thể liên kết với nhau thành mạch cacbon.
Có 2 loại mạch cacbon: mạch hở và mạch vòng (benzen, toluen). Mạch hở có 2 loại: mạch thẳng (metan, n-hexan) và mạch nhánh (2-metylpropan, 3,3-dimetylpentan). Ngoài ra có thể chia mạch cacbon theo tính chất mạch: mạch no (etan, propan), mạch ko no (etilen, axetilen).
CTCT bạn xem hình.
C4H8 có 5 CTCT. Gồm 3 đồng phân anken, 2 đồng phân xicloankan.
C5H12 có 3 CTCT ankan.
C4H6 gồm 4 CTCT. Gồm 2 đồng phân ankin, 2 đồng phân ankadien.
PTHH biểu diễn tính chất hóa học của cacbon và một số hợp chất khác:
(1) C(r) + CO2 (k) 2CO(k)
(2) C(r) + O2 (k) CO2
(3) CO + CuO Cur + CO2 (k)
(4) CO2 (k) + C(r) 2CO(k)
(5) CO2 (k) + CaO(r) CaCO3 (r)
(6) CO2(k) + 2NaOH(dd) dư → Na2CO3 (r) + H2O(l)
CO2 (k) + NaOH (dd) đủ → NaHCO3
(7) CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k)
(8) Na2CO3(r) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + CO2(k)↑ + H2O(l)
NaHCO3 (r) + HCl (dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
Vai trò của C trong phản ứng (1), (2) và (4) là chất khử (chất chiếm oxi).
CTCT 1 - Hexan:
CTCT 2 - 2-Metylpentan:
CTCT 3 - 3-Metylpentan:
CTCT 4 - 2,2-Đimetylbutan:
CTCT 5 - 2,3-Đimetylbutan: