Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn bằng \(40^0\) rồi viết các tỉ số lượng giác của góc \(40^0\) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ tam giác ABC vuông tại A, góc C = 34°
Theo định nghĩa ta có:
Hướng dẫn giải:
Vẽ tam giác ABC vuông tại A, ˆC=34∘C^=34∘
Theo định nghĩa ta có:
sin34∘=ABBCsin34∘=ABBC
cos34∘=ACBCcos34∘=ACBC
tg34∘=ABACtg34∘=ABAC
cotg34∘=ACABcotg34∘=ACAB.
c a b A B C 40 o
Vẽ tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{B}=90^o\)
Đặt AB = p ; AC = n ; BC = m
Ta có : \(sin40^o=sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{n}{m}\)
\(cos40^o=cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}=\frac{p}{m}\)
\(tg40^o=tg \widehat{B } =\frac{AC}{AB}=\frac{n}{p}\)
\(cotg40^o=cotg \widehat{B} =\frac{AB}{AC}=\frac{p}{n}\)
Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:
sin60° = cos(90° – 60°) = cos30°
Tương tự:
cos75° = sin(90° – 75°) = sin 15°
sin52°30′ = cos(90° – 52°30′) = 38°30′
cotg82° = tg8°; tg80° = cotg10°
Gọi H là trung điểm của AC. \(\Delta\)DAC cân tại D.
Do đó DH\(\perp\)AC và AH = \(\frac{1}{2}\)AC (1)
Vẽ AK \(\perp\)BC. Vì \(\Delta\)AKC vuông tại K và ^BCA = 300
nên AK = \(\frac{1}{2}\)AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AK = AH
Xét \(\Delta\)AKB và \(\Delta\)AHD có:
^AKB = ^AHD (=900)
AK = AH(gt)
^BAK = ^DAH (=500)
Do đó \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AHD (g.c.g)
=> AB = AD
Vậy \(\Delta\)ABD cân tại A(đpcm)
Gọi cạnh huyền là a, cạnh đối diện góc 300 là c, cạnh còn lại là b
Tính được \(b=c.\cot30=c\sqrt{3}\) nên \(a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{\left(c\sqrt{3}\right)^2+c^2}=2c\)
Bán kính đường tròn ngoại tiếp là R = a/2 = 2c/2 = c
Bán kính đường tròn nội tiếp là
\(r=\frac{S}{p}=\frac{bc}{2p}=\frac{bc}{a+b+c}=\frac{c^2\sqrt{3}}{2c+c\sqrt{3}+c}=\frac{c^2\sqrt{3}}{\left(3+\sqrt{3}\right)c}=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)c}{2}\)
Do đó \(\frac{R}{r}=c.\frac{2}{\left(\sqrt{3}-1\right)c}=1+\sqrt{3}\)
bạn thi vio à kết bạn vs mk nhé
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AC=AB\cdot\tan60^0=3\sqrt{3}\simeq5,1962\left(cm\right)\)
=>\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=6\left(cm\right)\)