\(A\left(2;-1,5\right),B\left(-3;\dfrac{3}{2}\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn làm bài

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình vuông.

21 tháng 12 2017

- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

Giải bài 36 trang 68 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Tứ giác ABCD là hình vuông.

tick nha

28 tháng 8 2017

Hình vẽ:

Tứ giác GHIK là hình vuông.



21 tháng 12 2017

Hình vẽ:

Tứ giác GHIK là hình vuông.

11 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

27 tháng 11 2016

vẽ hình ra nhé

15 tháng 5 2017

a) Cho \(3x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow3.x.x-4x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(3x-4\right)\) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(3x - 4 =0\)

\(\Rightarrow3x=4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy x= 0 hoặc x =\(\dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(3x^2-4x\)

b) Cho \(x+3x^2=0\)

\(\Rightarrow x+3.x.x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(3x+1\right)=0\)

Suy ra x =0

hoặc \(3x+1=0\)

\(\Rightarrow\)3x=-1

x=\(\dfrac{-1}{3}\)

Vậy ...

15 tháng 5 2017

Bài 3: Tìm nghiệm các đa thức sau:

a. 3x2 - 4x

Gọi P(x) là đa thức 3x2 - 4x.

Cho P(x) = 0

=> 3x2 - 4x = 0

=> x (3x - 4)= 0

Suy ra:

TH1: x = 0

TH2: 3x - 4 = 0

_____3x___= 0 + 4

_____3x___= 4

______x___= \(\dfrac{4}{3}\)

Vậy x = \(\dfrac{4}{3}\) là nghiệm của đa thức 3x2 - 4x.

b. x + 3x2

Gọi Q(x) là đa thức x+3x2

Cho Q(x) = 0

=> x+3x2 = 0

=> x ( 3x) = 0

Suy ra:

TH1: x = 0

TH2: 3x = 0

=> x = 0.

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức x + 3x2 .

Chúc bn hx tốt!

18 tháng 12 2017

a.\(12,5.\left(-\dfrac{5}{7}\right)+1,5.\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right).\left(12,5+1,5\right)\)

\(=-10\)

b,\(\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)

\(=-\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}\)

\(=-\dfrac{3}{4}\)

c,\(12.\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\)

\(=12.\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{16}{3}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{20}{3}\)

d,\(1:\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{1}:\dfrac{1}{144}\)

\(=144\)

e,\(15.\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{3}\)

\(=15.\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{20}{3}-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{13}{3}\)

18 tháng 12 2017

a) = ( 12,5 +1,5 ). \(\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

= 14 . \(\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

= -10

b) = (\(-\dfrac{2}{5}+-\dfrac{1}{5}\)) + \(\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{7}\right)\): \(\dfrac{4}{5}\)

= \(\left(-\dfrac{3}{5}+0\right)\): \(\dfrac{4}{5}\)

= \(\dfrac{3}{4}\)

c) = \(\left(12.-\dfrac{2}{9}\right)\) + \(\dfrac{4}{3}\)

= \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{4}{3}\)

= \(-\dfrac{4}{3}\)

d) = 1: \(\dfrac{23}{48}\)

=\(\dfrac{48}{23}\)

e) =\(\left(15.-\dfrac{2}{9}\right)-\dfrac{7}{3}\)

= \(\left(-\dfrac{10}{3}\right)-\dfrac{7}{3}\)

=\(-\dfrac{17}{3}\)

f) = 10 485.76