K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Đáp án C

1 – sai, các cơ chế cách ly không làm thay đổi vốn gen ; các nhân tố tiến hoá mới có khả năng này

2- đúng

3- đúng

4- đúng, có thể hình thành bởi các nhân tố tiến hoá khác

5- sai, mức độ gây hại của đột biến còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường, có thể có hại trong môi trường này nhưng ở môi trường khác thì không

19 tháng 1 2017

Đáp án C.

- Quần thể loài A đã tiến hóa thích nghi hơn quần thể loài B, điều này chứng tỏ quần thể loài A có tiềm năng sinh học tốt hơn.

- Quần thể có tiềm năng sinh học tốt hơn nếu quần thể đó có tính đa hình di truyền (có nhiều kiểu gen), có tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, khả năng thích nghi cao hơn.

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng? (1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. (2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ...
Đọc tiếp

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng?

(1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.

(2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.

(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.

(4) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

1
1 tháng 2 2019

Đáp án A

Nội dung 1, 2 sai. Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen mới mà chỉ sàng lọc lại những kiểu gen đã có sẵn trong quần thể.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Chọn lọc tự nhiên ưu tiên giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.

3 tháng 6 2017

Đáp án D 

Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3)

Ý (4) sai, cạnh tranh chỉ xảy ra khi môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho tất cả các cá thế

24 tháng 1 2019

Đáp án C.

Cạnh tranh cùng loài có 3 vai trò (2), (3), (4).

Giải thích:

- Cạnh tranh cùng loài là động lức thúc đẩy sự tiến hóa của loài, vì sự cạnh tranh sẽ giúp quần thể loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi. Mặt khác cạnh tranh làm mở rộng ổ sinh thái và mở rộng khu phân bố của loài.

→  Các phát biểu (2) và (3) đúng.

- Cạnh tranh duy trì số lượng cá thể vì khi số lượng cá thể tăng lên thì mức độ cạnh tranh càng tăng làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.

Khi mật độ quần thể giảm (số lượng giảm) thì mức độ cạnh tranh giảm dần làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm tăng số lượng cá thể.

Như vậy, mức độ cạnh tranh cùng loài phụ thuộc vào mật độ quần thể nên nó duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường.

→  Phát biểu (4) đúng.

3 tháng 1 2018

Đáp án C

Chọn các câu (2), (3), (4).

Cạnh tranh cùng loài:

- Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi, khi môi trường thay đổi, cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt, những loài nào mang được kiểu gen tương tác với môi trường hình thành kiểu hình thích nghi thì được giữ lại và phát triển, cạnh tranh cùng loài là một hiện tượng của đấu tranh sinh tồn là động lực của chọn lọc tự nhiên thúc đẩy sự hình thành đặc điểm thích nghi.

- Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái, làm cho 2 đầu biên của khoảng giới hạn sinh thái của một số nhân tố được dời xa nhau hơn.

Cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài giúp phù hợp với sức chứa của môi trường.

15 tháng 2 2019

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu II đúng.

I, III sai vì chọn lọc tự nhiên không hình thành kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc những kiểu hình và giữ lại các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
IV sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi chứ không làm tăng sức sống, khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

5 tháng 6 2017

Đáp án B

Chỉ có phát biểu II đúng

→ Đáp án B

I, III sai. Vì chọn lọc tự nhiên không

hình thành hay tạo ra kiểu gen thích

nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc những

kiểu hình và giữ lại các kiểu gen quy

định kiểu hình thích nghi đã có sẵn

trong quần thể.

IV sai. Vì chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại 

những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi

chứ không làm tăng sức sống, khả năng

sinh sản của các cá thể trong quần thể.

11 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố: đột biến, giao phối và CLTN. Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, làm cho mỗi loại tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú, trong đó các biến dị có lợi hoặc có hại khác nhau trong môi trường sống nhất định của quần thể. Quá trình giao phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp, trong đó có thể có những tổ hợp gen thích nghi. Từ một quần thể ban đầu, các cá thể có thể xuất hiện các đột biến có giá trị lợi hoặc hại khác nhau mang tính cá biệt.

STUDY TIP

Dưới tác động của CLTN, tần số tương đối của các alen, các đột biến có lợi được tăng lên trong quần thể, biến đổi theo một hướng xác định

Có bao nhiêu nhận định đúng về sự hình thành loài mới ? (1) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí và con đường sinh thái diễn ra độc lập. (2) Nếu hai quần thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau, lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể. Nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện cách li...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu nhận định đúng về sự hình thành loài mới ?

(1) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí và con đường sinh thái diễn ra độc lập.

(2) Nếu hai quần thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau, lâu dần các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể. Nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện cách li sinh sản thì loài mới hình thành.

(3) Lai xa kèm đa bội hóa là con đường hình thành loài mới nhanh nhất ở mọi loài sinh vật.

(4) Quá trình hình  thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, nhưng quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.

(5) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra chậm chạp qua nhiều giai đ oạn trung gian chuyển tiếp.

Số ý đúng là

A.

B. 5

C. 2

D. 4

1
1 tháng 5 2018

Đáp án D

Các ý đúng gồm có : 2,3,4, 5

1.Sai , quá trình hình thành loài mới bằng hình thức cách li địa lí và các li sinh thái rất khó tách bạch với nhau . Khi điều kiện địa lí thay đổi thì các yếu tố sinh thái cũng có sự tác động để  hình thành lên loài mới