K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Chập C vs E

=> {[R5nt(R2//R3)]//R1 }ntR4

27 tháng 7 2019

Mạch chỉ còn R1 thôi bạn

11 tháng 9 2016

 hình vẽ đâu bn

20 tháng 9 2018

Đề nghị vẽ cái mạch

21 tháng 9 2018

Không có hình vẽ sao làm được bạn :)

16 tháng 10 2017

mắc nối tiếp hay song song vậy bạn

17 tháng 10 2017

mắc ca noi tiet va song song ban

30 tháng 6 2021

a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(I_1=I_{AB}=0,4A\)

Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)

b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

Vậy...

30 tháng 6 2021

Giup minh voi 

26 tháng 11 2017

Điện trở tương đương của R23 là

R23=\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R23+R1=2+4=6(\(\Omega\))

Cường độ dòng điện toàn mạch là

I=U:R=9:6=1,5(A)=I1=I23

➜I1=1,5A

Hiệu điện thế hai đầu R23 là

U23=R23.I23=1,5.2=3(V)=U2=U3

Cường độ dòng điện đi qua R2 là

I2=U2:R2=3:6=0,5(A)

Cường độ dòng điện đi qua I3 là

I3=U3:R3=3:3=1(A)

Cường độ dòng diện giảm 3 lần là

1,5:3=0,5(A)

Điện trở tương đương khi giảm 3 lần I là

R=U:I=9:0,5=18(Ω)

Điện trở Rx là

18-2=16(Ω)

mk nghĩ là vậy

Câu a thiếu R2 nên mình làm câu b .

A B C D R1 R2 R3 R4 R5

Giả sử dòng điện chạy từ \(D\rightarrow C\Rightarrow U_5=U_1-U_3\)

Xét điểm nút C . Ta có :

\(I_5=I_1-I_2\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_1}{R_1}-\dfrac{U_2}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U_1}{R_1}-\dfrac{U-U_1}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{U_1}{60}-\dfrac{60-U_1}{60}\left(1\right)\)

Xét điểm nút D . Ta có :

\(I_5=I_4-I_3\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_4}{R_4}-\dfrac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U-U_3}{R_4}-\dfrac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{60-U_3}{120}-\dfrac{U_3}{30}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)vs\left(2\right)\) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{U_1}{60}-\dfrac{60-U_1}{60}\\\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{60-U_3}{120}-\dfrac{U_3}{30}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 9 2018

@@ U1 = 60V

26 tháng 8 2018

Mạch điện song song hay nối tiếp vậy bạn

24 tháng 7 2018

Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1

R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)

R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)

=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)

Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V

=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)

Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)

Vậy................

24 tháng 7 2018

Điện học lớp 9