Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xác định xem hai lực đó là lực đồng quy hay hai lực song song, cùng chiều.
- Sử dụng các bộ dụng cụ thí nghiệm thích hợp.
<Tóm tắt bạn tự làm nhé>
a,\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2-2F_1F_2cos\alpha}=\sqrt{6^2+8^2-2\cdot6\cdot8\cdot cos0^o}=2\left(N\right)\)
b,\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2-2F_1F_2cos\alpha}=\sqrt{6^2+8^2-2\cdot6\cdot8\cdot cos180^o}=14\left(N\right)\)
c,\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2-2F_1F_2cos\alpha}=\sqrt{6^2+8^2-2\cdot6\cdot8\cdot cos90^o}=10\left(N\right)\)
d,\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2-2F_1F_2cos\alpha}=\sqrt{6^2+8^2-2\cdot6\cdot8\cdot cos60^o}=2\sqrt{13}\left(N\right)\)
Theo đầu bài, ta có:
T1=T2=T=200N; α=1500
Gọi hợp lực của hai lực căng dây là
Ta có, vật rắn nằm cân bằng:
T 1 → + T 2 → + P → = 0 → → P = T 12 = 2 t cos 150 0 2 = 2.200. c os75 0 ≈ 103 , 5 N
Đáp án: A
Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + T → = 0
⇒ F → ↑ ↓ T → F = T
C o s 30 0 = P F ⇒ F = P C o s 30 0 = 30 3 2 = 20 3 ( N ) ⇒ T = 20 3 ( N )
S i n 30 0 = N F ⇒ N = F . S i n 30 0 = 20 3 . 1 2 = 10. 3 ( N )
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Cách 2:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực:
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
P → + N → + T → = O → h a y P → + N → = - T → ⇔ P → + N → = T ' →
Từ hình vẽ ta có: cos α = P T ' ⇒ T ' = P cos α = 40 cos 30 0 ≈ 46 , 2 N
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P → ; phản lực N → và lực căng T → .
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
Từ hình vẽ ta có:
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Hợp lực của lực căng dây \(\overrightarrow T \)và trọng lực \(\overrightarrow P \):
Lực hướng tâm chính là hợp lực của \(\overrightarrow T \)và \(\overrightarrow P \).