K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

Xét tứ giác BFEC có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
=>BFEC là tứ giác nội tiếp

=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn

loading...

a: Xét (O) có 

\(\widehat{EBF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{EBF}=90^0\)

Xét (O) có 

\(\widehat{EAF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{EAF}=90^0\)

Xét ΔDEF có 

EB là đường cao ứng với cạnh FD

FA là đường cao ứng với cạnh DE

EB cắt FA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

b: Xét tứ giác DAHB có

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=180^0\)

nên DAHB là tứ giác nội tiếp

hay D,A,H,B cùng thuộc 1 đường tròn

c: Ta có: I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DAHB 

Suy ra: IA=IB

hay I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABFE

Suy ra: OA=OB

hay O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AB

hay OI\(\perp\)AB

d: Điểm K ở đâu vậy bạn?

17 tháng 12 2023

Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

loading...

15 tháng 10 2017

Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2
= 12^2 + 16^2 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Δ ABC vuông có đường cao AH:
=> AB^2 = BH.BC
=> BH = AB^2/BC = 12^2/20 = 7.2 (cm)
=> CH = 20 - 7.2 = 12.8 (cm)
Ta có: AD là phân giác
=> BD/CD = AB/AC
=>( BD + CD)/CD = (AB + AC)/AC
=> 20/CD = 28/16
=> CD = 80/7
=> HD = CH - CD
= 12.8 - (80/7)
= 48/35 (cm)

15 tháng 10 2017

HB bạn kia tính đúng rồi, mình chỉ tính lại HD thôi nhá
AH= \(\sqrt{12^2-7,2^2}\)= 9,6

cosB = \(\frac{BH}{AB}\)\(\frac{7,2}{12}\)= 0,6 => B = 59 độ
\(\widehat{BAH}\)= 180-90-59= 31 độ
\(\widehat{HAD}\)= 90 :2 -31 = 14 độ
tan14= \(\frac{HD}{AH}\)\(\frac{HD}{9,6}\)= 0,22 (tan14=0,22)
=> HD= 2,112 cm
 

13 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác BKHC có

\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=90^0\)

Do đó: BKHC là tứ giác nội tiếp

hay B,K,H,C cùng thuộc 1 đường tròn

13 tháng 11 2021

undefined

17 tháng 12 2023

O M A B E H

(Cái hình tớ vẽ minh họa thôi nhe, cậu vẽ vào bài làm nhớ căn vuông góc các thứ ha)

Có: `OA = OB = R`

       `MA=MB` (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M)

`=>` `OM` là đường trung trực của `AB`

`=>` `OM \bot AB` tại `H` là trung điểm `AB`.

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nộitiếp

Tâm I là trung điểm của BC

b: IE=ID

mà IK là trung tuyến

nên IK vuông góc ED

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE

=>DE//Ax

=>ED vuông góc OA

=>IK//OA