K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có 

\(\widehat{EBF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{EBF}=90^0\)

Xét (O) có 

\(\widehat{EAF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{EAF}=90^0\)

Xét ΔDEF có 

EB là đường cao ứng với cạnh FD

FA là đường cao ứng với cạnh DE

EB cắt FA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

b: Xét tứ giác DAHB có

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=180^0\)

nên DAHB là tứ giác nội tiếp

hay D,A,H,B cùng thuộc 1 đường tròn

c: Ta có: I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DAHB 

Suy ra: IA=IB

hay I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABFE

Suy ra: OA=OB

hay O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AB

hay OI\(\perp\)AB

d: Điểm K ở đâu vậy bạn?

17 tháng 12 2023

Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

loading...

17 tháng 12 2023

Xét tứ giác BFEC có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
=>BFEC là tứ giác nội tiếp

=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn

loading...

15 tháng 10 2017

Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2
= 12^2 + 16^2 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Δ ABC vuông có đường cao AH:
=> AB^2 = BH.BC
=> BH = AB^2/BC = 12^2/20 = 7.2 (cm)
=> CH = 20 - 7.2 = 12.8 (cm)
Ta có: AD là phân giác
=> BD/CD = AB/AC
=>( BD + CD)/CD = (AB + AC)/AC
=> 20/CD = 28/16
=> CD = 80/7
=> HD = CH - CD
= 12.8 - (80/7)
= 48/35 (cm)

15 tháng 10 2017

HB bạn kia tính đúng rồi, mình chỉ tính lại HD thôi nhá
AH= \(\sqrt{12^2-7,2^2}\)= 9,6

cosB = \(\frac{BH}{AB}\)\(\frac{7,2}{12}\)= 0,6 => B = 59 độ
\(\widehat{BAH}\)= 180-90-59= 31 độ
\(\widehat{HAD}\)= 90 :2 -31 = 14 độ
tan14= \(\frac{HD}{AH}\)\(\frac{HD}{9,6}\)= 0,22 (tan14=0,22)
=> HD= 2,112 cm
 

13 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác BKHC có

\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=90^0\)

Do đó: BKHC là tứ giác nội tiếp

hay B,K,H,C cùng thuộc 1 đường tròn

13 tháng 11 2021

undefined

17 tháng 12 2023

O M A B E H

(Cái hình tớ vẽ minh họa thôi nhe, cậu vẽ vào bài làm nhớ căn vuông góc các thứ ha)

Có: `OA = OB = R`

       `MA=MB` (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M)

`=>` `OM` là đường trung trực của `AB`

`=>` `OM \bot AB` tại `H` là trung điểm `AB`.

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nộitiếp

Tâm I là trung điểm của BC

b: IE=ID

mà IK là trung tuyến

nên IK vuông góc ED

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE

=>DE//Ax

=>ED vuông góc OA

=>IK//OA