Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
* Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
- Góc phản xạ bằng góc tới
* Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
- Góc khúc xạ không bằng góc tới.
2.
*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
*Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.
\(\dfrac{sini}{sinr}=n\)
*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường
Minh họa:
Tia tới: SI
Tia khúc xạ: IK
2.
Thấu kính hội tụ:
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa
- Ảnh lớn hơn vật
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính
Thấu kính phân kì:
- Phần rìa dày hơn phần giữa
- Ảnh nhỏ hơn vật
- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì
Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi
1.
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)
Máy tăng thế khi n1 < n2 , U1 < U2
Máy hạ thế khi n1 > n2 , U1 > U2
2.
Là hiện tượng tia sáng truyền từ kk sang nước ( từ môi trường trong suốt này sang mt trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mt
3. TKHT:
Phần rìa mỏng hơn phần giữa
Đặt vật sát TK, nhìn qua TK thấy ảnh lớn hơn vật
Chùm tia tới // chùm tia ló hội thụ
TKPK : ngược lại với TKHT
4.
TKHT:
-Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
- Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với trục chính
- Tia tới // trục chính, tia ló qua tiêu điểm
TKPK:
Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
Tia tới // trục chính, tia ló kéo dài qua tiêu điểm
5.
-Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn
-Dùng để quan sát các vật nhỏ
- G = 25/f
lỗi r bạn