![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
toán 8. bài này vẽ hình dễ mà
hình chiếu là vuông góc đấy (\(MN\perp AC\))
Bài làm
B C A H D M
~ Được rồi đó ~
# Học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì HN\(\perp\)AC
HM \(\perp\)AB
Gọi O là giao điểm MN và HA
=> HMA = MAN = HMA = 90°
Xét tứ giác MHNA ta có :
HMA = MAN = HMA = 90°
=> MHNA là hình chữ nhật
=> MH = AN ( tính chất)
=> HMA = MAN = HMA = MHN = 90°
Mà AH\(\perp\)BC
Mà ta thấy :
MHA + AHN = MHN = 90°
CHN + AHN = AHC = 90°
=> MHA = NHC ( cùng phụ với AHN )
=> MHA = NHC = AHN
Xét ∆AHC có :
HN là phân giác ( AHN = CHN )
HN \(\perp\)AC
AHC = 90°
=> ∆AHC vuông cân tại H ( tính chất)
=> HN là trung tuyến ∆ vuông cân AHC
=> HN = AN = NC ( tính chất đường truyến trong ∆ vuông)
Mà MH = AN (cmt)
=> MH = HN
=> ∆MHN cân tại H
Xét ∆MHN ta có :
Mà HA là phân giác ( MHA = NHA )
=> HA là đường cao vừa là trung tuyến
=> HA \(\perp\)MN
Hay HO\(\perp\)MN
=> HON = 90°
Mà CHA = 90° (AH \(\perp\)BC )
=> HON = CHA = 90°
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BC//MN
=> ABC = NMA ( đồng vị)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D d M N I
a, Xét tam giác ADC có : MN // DC hay MI // DC
Theo định lí Ta - lét ta có : \(\frac{MA}{MD}=\frac{IA}{IC}\)
b, Xét tam giác ABC có : AB // MN hay AB // IN
Theo định lí Ta - lét ta có : \(\frac{BN}{NC}=\frac{IA}{IC}\)
mà \(\frac{MA}{MD}=\frac{IA}{IC}\)( cmt )
Suy ra : \(\frac{MA}{MD}=\frac{NB}{NC}\)