Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Xét \(\Delta ABC,\Delta ADC\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) ( do đây là 2 góc so le trong và AB // CD )
\(AB=CD\left(gt\right)\)
\(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\) ( do đây là 2 góc so le trong và AB // CD )
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AD=BC\) ( cạnh tuong ứng )
Mà \(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\) ( do đây là góc so le trong và AB // CD ) và 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC
Vậy AD = BC; AD // BC
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A
b: Ta có: BM+DB=DM
CM+CE=ME
mà BM=CM
và DB=CE
nên DM=ME
hay M là trung điểm của DE
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
c: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔABH=ΔACK
Suy ra: BH=CK và AH=AK
d: Xét ΔADE có
AH/AD=AK/AE
nên HK//DE
a, Xét tam giác EAB có : AE = AB (gt)
Vậy tam giác EAB cân tại A
b, Vì EA = AC ; EA = AB
=> AB = AC Xét tam giác ABC có AB = AC (cmt)
Vậy tam giác ABC cân tại A
=> AD là phân giác đồng thời là đường cao
=> AD vuông BC (1)
Vì AB = EA = AC
=> tam giác EBC vuông tại B => EB vuông BC (2)
Từ (1) ; (2) suy ra AD//EB
c, Ta có : ^AEB = ^ABE ( vì tam giác EAB cân tại A )
Lại có : ^EAB = ^BAD ( soletrong do AD//EB )
mà AD là phân giác ^BAC = 2^BAD
=> ^BAC = 2^AEB
dòng 2 c bạn sửa hộ mình ^EBA = ^BAD ( soletrong do AD // EB )
a: BC=5cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
c: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
mà DE<DC
nên DA<DC
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
góc ABI=góc HBI
=>ΔBAI=ΔBHI
=>IA=IH
mà IH<IC
nên IA<IC
c: Xét ΔIAK vuông tại A và ΔIHC vuông tại H có
IA=IH
góc AIK=góc HIC
=>ΔIAK=ΔIHC
=>AK=HC
d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC
nên AH//KC
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MP//AC
DO đó: P là trung điểm của AB
hay PA=PB
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MN//AB
Do đó: N là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
P là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình
=>PN//BC
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: Ta có: Ay//BC
nên \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{yAC}=\widehat{ABC}\)
Bài 1:
a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)
\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)
\(\Rightarrow BC^2=64\)
\(\Rightarrow BC=8cm\)
Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\)
\(\Rightarrow AH=4,8cm\)
Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:
\(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10cm-3,6cm=6,4cm\)
b) Xét \(\Delta ABH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) và \(\Delta ADH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:
\(BH=HD\) (giả thiết)
\(AH\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(cgv.cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\) (\(2\) cạnh tương ứng)