K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2022

x O y z m

Vì \(\widehat{yOx}\) và \(\widehat{xOz}\) là hai góc kề bù

Nên \(\widehat{yOx}+\widehat{xOz}=180^o\)

        120o\(\widehat{xOz}\) = 180o

                   \(\widehat{xOz=}180^o+120^{o^{ }}\)

                   \(\widehat{xOz}=60^o\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Nên \(\widehat{mOx}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\)

⇒ \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOz}=60^o+60^o=120^o\)

 

8 tháng 8 2022

120 nha bn

lấy 120:2+(180-120)

kết quả là 120 đóa nha

25 tháng 10 2023

\(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) kề nhau

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+64^0=120^0\)

=>\(\widehat{yOz}=56^0\)

On là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{xOn}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Om là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOm}=\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

\(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)

=>Om nằm giữa Ox và On

=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)'

=>\(\widehat{mOn}+32^0=60^0\)

=>\(\widehat{mOn}=28^0\)

25 tháng 10 2023

Theo đề bài, xOz = 120° và xOy = 64°.

Vì tia Om là phân giác của góc xOy, nên góc mOn = 1/2 * xOy = 1/2 * 64° = 32°. Vậy, số đo góc mOn là 32°.

21 tháng 8 2016

O x m z n y

Ta có: \(\widehat{xOy}=180\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}=\frac{1}{2}.180=90\)

Mặt khác: \(\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)(Om là phân giác của góc xOz)

\(\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)(On là phân giác của góc zOy)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}=90\Rightarrow\widehat{mOn}=90\)=> Om và On vuông góc với nhau

(Mình không ghi được kí hiệu độ nên bạn tự kí hiệu nha)

20 tháng 8 2015

a)goc mOx+goc xOt=180 ( 2goc ke bu)

   gpc mOy+goc yOt=180 ( 2goc ke bu)

goc xOt=goc yOt ( Ot la tia p/g goc xOy)

--> goc mOx= goc mOy

b) goc zOm=goc tOx ( 2 goc doi dinh)

   goc mOn=goc yOt ( 2 goc doi dinh)

goc tOx=goc yOt ( Ot la tia p/g goc xOy)

--> goc zOm=gocmOn

--> Om la tia p/g goc zOn

c) cac cap goc ke bu :

zOy va yOx ;zOt va tOx;zOm va mOx; zOm va mOx

yOt va tOn; yOx va xOn; yOz va zOn, yOm va mOn

tOx va xOm,tOn va nOm; tOy va yOm,tOz va zOm

 

 

25 tháng 12 2016

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

25 tháng 12 2016

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ

21 tháng 8 2018

hình bạn tự vẽ

a) Om là phân giác góc xOy   => \(\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

On là phân giác góc yOz   =>   \(\widehat{yOn}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

suy ra:   \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)

<=>     \(\widehat{mOn}=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)

=>  Om vuông góc với On

hay OK vuông góc với OH

b)  PK vuông góc với On

OH vuông góc với On

suy ra:PK // OH

PH vuông góc với Om

OK vuông góc với OM

suy ra:PH // OK

c)  PH // OK

    OK vuông góc với PK

suy ra: PH vuông góc với PK

hay \(\widehat{KPH}=90^0\)

  

20 tháng 8 2018

Hình vẽ: 

x O z n y m K H P 1 2 3 4

a) Theo đề bài, ta có:

^o1 + ^o2 + ^o3 + ^o4 = 180(kề bù)

Mà ^o1 = ^o2 (1)

     ^o3 = ^o4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 2^o2 + 2^o3 = 18000

                              => 2(^o2 + ^o3) = 1800

                              => ^o2 + ^o3 = 1800/2 = 900

                              => OH vuông góc với OK (điều cần C/m)

b) Do PK vuông góc với OK (3)

         PH vuông góc với OH (4)

         OK vuông góc với OH (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: Tứ giác OHPK là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

                                    => PK // OH (2 cách đối nhau)

                                    => PH // OK (2 cạnh đối nhau)

c) Theo câu b: Tứ giác OHPK là hình chữ nhật => ^P = 90hay PH vuông góc với PK (điều cần C/m).