K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

a, Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

AE = AD

Góc A chung

AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân )

Vậy: \(\Delta ABE\) = \(\Delta ACD\) (c.g.c)

\(\Rightarrow BE=CD\)

b, Vì \(\Delta ABE\) = \(\Delta ACD\)

\(\Rightarrow\) góc ABC = góc ACD; góc ADC = góc AEB

Vì góc ADC = góc AEB

\(\Rightarrow\) góc BDC = góc CEB ( kề bù )

Vì AB = AC; AD = AE

\(\Rightarrow\) AB - AD = AC - AE

\(\Rightarrow\)BD = CE

Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CME\) có:

góc BDC = góc CEB

BD = CE

góc ABC = góc ACD

Vậy: \(\Delta BMD\) = \(\Delta CME\) ( g.c.g )

c, Vì \(\Delta BMD\) = \(\Delta CME\)

\(\Rightarrow\) DM = ME

Xét \(\Delta AMD\)\(\Delta AME\) có:

AM chung

AD = AE

DM = ME

Vậy: \(\Delta AMD\) = \(\Delta AME\) ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) góc MAD = góc MAE

Vậy: AM là phân giác góc BAC

d, Vì \(\Delta ADE\) cân tại A ( AD = AE )

\(\Rightarrow ADE=\left(180-BAC\div2\right)\)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow ABC=\left(180-BAC\div2\right)\)

\(ADE=\left(180-BAC\div2\right)\)

\(\Rightarrow\)góc ABC = góc ADE

mà 2 góc ở vị trí so le trong do AB cắt DE và BC

Vậy DE // BC

22 tháng 6 2018

cam on ban nha

31 tháng 12 2022

góc MAD+góc MDA=90 độ

góc MBH=góc KBD=90 độ-góc MDA

=>góc MAD=góc MBH

7 tháng 10 2017

Ta có hình vẽ:

x A y B C M

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM: cạnh chung

AB = AC (GT)

BM = MC (M là trung điểm BC)

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC.

13 tháng 1 2019

A B C M D E K H N

a) Có: AB=AC

 \(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^o\) (kề bù)

      \(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

13 tháng 1 2019

Giai giup minh cau b va c luon nha

a: Xét ΔBAN và ΔBMN có

BA=BM

\(\widehat{ABN}=\widehat{MBN}\)

BN chung

Do đo: ΔBAN=ΔBMN

Suy ra: NA=NM và \(\widehat{BAN}=\widehat{BMN}=90^0\)

=>NM\(\perp\)BC

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB

=>ΔABM đều

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC
Do đó:ΔADB=ΔADC

b: Ta co:ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

c: Xét ΔIEB và ΔIFC có

IE=IF

\(\widehat{IEB}=\widehat{IFC}\)

EB=FC

Do đó: ΔIEB=ΔIFC

Suy ra: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà ADlà đường cao

nên AD là trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra A,I,D thẳng hàng