Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A)\)
O y m n x
\(B)\)
Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ
Góc xOm = 60 độ
=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có: mOy = xOy - xOm
mOy = 180 độ - 60 độ
mOy = 120 độ
Ta có: mOn = yOn - mOy
mOn = 150 độ - 120 độ
mOn = 30 độ
\(C)\)
Ta có: xOn = xOm - mOn
xOn = 60 độ - 30 độ
xOn = 30 độ
=> Góc xOn = góc mOn
=> Tia On là tia phân giác của góc xOm
\(\widehat{XOM}\)= \(150^o\)
\(\widehat{XON}\) = \(30^o\)
Nên góc \(\widehat{MON}\) = \(\widehat{XOM}\) - \(\widehat{XON}\) = \(150^o\)- \(30^o\) = \(120^o\) Tia Oy là tia phân giác của góc \(\widehat{MOP}\)
VÌ tia Oy nằm giữa hai tia Om và Op , có chung một độ là \(30^o\) CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
a. Ta có ; \(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=150^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=120^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=120^o\)
b . Ta có ; \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=30^o\) \((1)\)
Mặt khác ; \(\widehat{yOp}=\widehat{xOn}\)\((\)đối đỉnh \()\)
mà bài cho \(\widehat{xOn}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOp}=30^o\)\((2)\)
Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ;
\(\widehat{yOm}=\widehat{yOp}=30^o\)
\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\)
Học tốt
a) ∠mOn= 120 0