K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADE\) có:

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\) (2 góc đối đỉnh)

\(AE=AC\) (A là trung điểm của CE)

\(AD=AB\) (A là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABC=\Delta ADE\) nên:

\(\widehat{ABC}=\widehat{EDA}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow DE//BC\) (Do \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{EDA}\) là 2 góc so le trong)

27 tháng 3 2023

\(a,A=2\left(x^2+2x\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-4x+3\)

\(=2x^2+4x-x^3-2x^2+x^3-4x+3\)

\(=3\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(b,B=2y\left(y^2+y+1\right)-2y^2\left(y+1\right)-2\left(y+10\right)\)

\(=2y^3+2y^2+2y-2y^3-2y^2-2y+10\)

\(=10\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

27 tháng 3 2023

\(c,D=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(=5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(d,E=x\left(2x-3\right)+2x^2\left(x-2\right)-2x\left(x^2-x+1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=2x^2-3x+2x^3-4x^2-2x^3+2x^2-2x+5x-5\)

\(=-5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

4 tháng 3 2022

Bài 88 nào ạ

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

NV
21 tháng 12 2022

Do A thuộc trung trực đoạn MN nên \(AM=AN\)

Do B thuộc trung trực đoạn MN nên \(BM=BN\)

Xét 2 tam giác MAB và NAB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\BM=BN\left(cmt\right)\\AB\text{ chung}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta NAB\left(c.c.c\right)\)

loading...

Bài 9:

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC

mà AB=AC

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay ΔOBC cân tại O

Bài 10 với vẽ hình cho mik với :<<

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 12 2022

Lời giải:
Vì $B,D$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ chính là trung trực của $BD$

$\Rightarrow AB=AD; CB=CD$. Mà $ABC$ là tam giác cân tại $B$ nên $AB=BC$

$\Rightarrow AB=BC=AD=CD$

Xét tam giác $ABD$ và $CBD$ có:

$AB=CB$ (cmt)

$BD$ chung

$AD=CD$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle CBD$ (c.c.c)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 12 2022

Hình vẽ:

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

2BF=BF+BC>FC