K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Tk:

c2:

Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.  
26 tháng 12 2021

TK:

1,  Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)

2, - Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại Dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

Câu 1. Trên thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ    A. 100             B. 150                   C. 200               D. Trên 200          Câu 2. Tiêu chí nào phân chia thế giới thành các nhóm nướcA. Thu nhâp bình quân đầu người             B. Tỉ lệ sinh C. Tỉ lệ tử vong người già                          D. Mức ô nhiễm môi trườngCâu 3. Cảnh quan chủ yếu ở đới lạnh là:  A. Xa van     B. Rừng rậm xanh quanh năm    C ....
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ

    A. 100             B. 150                   C. 200               D. Trên 200          

Câu 2. Tiêu chí nào phân chia thế giới thành các nhóm nước

A. Thu nhâp bình quân đầu người             B. Tỉ lệ sinh

C. Tỉ lệ tử vong người già                          D. Mức ô nhiễm môi trường

Câu 3. Cảnh quan chủ yếu ở đới lạnh là:

  A. Xa van     B. Rừng rậm xanh quanh năm    C . Đài nguyên   D. Rừng thưa

 Câu 4.Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là:

A. Ca-la-ha-ri         B. Na-mip               C. Xa-ha-ra                D. Gô-bi

Câu 5. Trong đới ôn hòa loại gió thường xuyên ảnh hưởng đến thời tiết khí hậu là.

 A. Gió tín phong   B. Gió mùa tây Nam  C.Gió tây ôn đới   D. Gió đất, gió biển

0
 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:    A. Động vật cổ...
Đọc tiếp

 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           

C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản 

Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:

    A. Động vật cổ gồm các loài có túi.                        B. Có đầy đủ các loài vật .

    C. Gồm toàn bộ loài bò sát.                                     D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.

Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:

A. Rất thấp.                B. Thấp.                       C. Cao.                     D. Rất cao.

Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?

  A. Phía đông.    

  C. Phía bắc.   B. Phía nam.

  D. Phía tây.

Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương: 

   A. Bão nhiệt đới                                                 B. Ô nhiễm môi trường biển

   C. Nước biển dâng                                             D. Giàu có về hải sản

3
2 tháng 5 2022

 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           

C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản 

Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:

    A. Động vật cổ gồm các loài có túi.                        B. Có đầy đủ các loài vật .

    C. Gồm toàn bộ loài bò sát.                                     D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.

Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:

A. Rất thấp.                B. Thấp.                       C. Cao.                     D. Rất cao.

Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?

  A. Phía đông.    

  C. Phía bắc.   B. Phía nam.

  D. Phía tây.

Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương: 

   A. Bão nhiệt đới                                                 B. Ô nhiễm môi trường biển

   C. Nước biển dâng                                             D. Giàu có về hải sản

2 tháng 5 2022

1B

2A
3A

4A

5D

Theo báo cáo mới nhất của Chương trình Lương thực Thế giới (FAO), VN là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tai, đặc biệt là mưa bão và lũ lụt. Mưa bão xảy ra trên lãnh thổ VN ngày càng tăng cả về tần suất và sự nguy hại, đang trở thành mối đe dọa thực sự đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của nền kinh tế.Bên cạnh những nguyên nhân như đặc điểm địa...
Đọc tiếp

Theo báo cáo mới nhất của Chương trình Lương thực Thế giới (FAO), VN là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tai, đặc biệt là mưa bão và lũ lụt. Mưa bão xảy ra trên lãnh thổ VN ngày càng tăng cả về tần suất và sự nguy hại, đang trở thành mối đe dọa thực sự đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của nền kinh tế.

Bên cạnh những nguyên nhân như đặc điểm địa lý, biến đổi khí hậu khiến tình trạng mưa lũ ở VN ngày càng trở nên khốc liệt, còn có nguyên nhân trực tiếp của con người. Nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện… làm thảm thực vật trên lưu vực ngày càng giảm dẫn đến khả năng cản dòng chảy kém, lũ tập trung nhanh hơn.

Qua đoạn văn tên em hãy nêu những hậu quả của việc phá rừng ở nước ta.Em có biện pháp gì để giảm nhẹ thiên tai ở nước ta.

1
19 tháng 1 2022

tham khảo

*hậu quả:

Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật.
biện pháp:

Trồng nhiều cây xanh

Cần lên án những hàng động phá rừng làm nương rẫy,đốn những cây gỗ trong rừng.

Tuyên truyền với mọi người về lợi ích của rừng

29 tháng 12 2020

Tokyo của Nhật Bản

Jakatar của Indonesia

Seoul của Hàn

Thượng Hải của Trung Quốc

New york của Mỹ

30 tháng 12 2020

thanks bn nha

5 tháng 10 2016

- So sánh tỉ lệ dân đô thị giữa các châu lục và khu vực năm 2001 cho thấy nơi có tỉ lệ dân số đô thị hóa cao nhất là Nam Mĩ (79%). - Tính và so sánh tốc độ đô thị hóa của từng châu lục và khu vực năm 2001 so với năm 1950:

+ Châu Âu: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 30,4%.

+ Châu Á: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 146,6%.

+ Châu Phi: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 120,0%.

+ Bắc Mĩ: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 17,2%.

+ Nam Mĩ: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 92,6%.

- So sánh tốc độ đô thị hóa giữa các châu lục và khu vực:

+ Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất là: châu Á.

+ Tôc độ đô thị hóa thấp nhất là: Bắc Mĩ.  

 

5 tháng 10 2016

Để coi vở

7 tháng 5 2022

refer:https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-vi-tri-va-gioi-han-lanh-tho-cua-chau-au-faq201364.html

7 tháng 5 2022

tham khảo

refer:https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-vi-tri-va-gioi-han-lanh-tho-cua-chau-au-faq201364.html