\(60^0\)

b) Góc \(135^0\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

a) Vẽ tia Ox. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0o của thước.

- Vẽ tia Oy đi qua vạch 60o của thước đo góc, ta có góc xOy = 60o

Giải bài 4 trang 96 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Vẽ tia Oa Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Oa và tia Oa đi qua vạch 0o của thước.

- Vẽ tia Ob đi qua vạch 135o của thước đo góc, ta có góc aOb = 135o

Giải bài 4 trang 96 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Vẽ tia Om. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Om và tia Om đi qua vạch 0o của thước.

- Vẽ tia On đi qua vạch 90o của thước đo góc. Ta có góc mOn = 90o hay góc mOn là góc vuông.

Giải bài 4 trang 96 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2017

Ôn tập chương II

18 tháng 4 2017

Giả sử góc xOy = 60o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.

Ta có: góc xOt = góc xOy / 2 = 60o/2 = 30o

Suy ra cách vẽ hai tia Ot như sau:

- Trên một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ chứa tia Ox vẽ tia Ot sao cho xOt = 30o

Khi đó: Ot là tia phân giác của góc xOy.

18 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc sao cho tia này tạo với một cạnh của góc một là .

Giả sử ˆxOyxOy^ = 60o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.

Ta có: ˆxOt=ˆxOy2=6002=300xOt^=xOy^2=6002=300

- Trên một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ chứa tia Ox vẽ tia Ot sao cho góc xOt = 30o

Khi đó: Ot là tia phân giác của góc xOy.

11 tháng 3 2018

Bài tập dạng này có nhiều trường hợp về hình vẽ. Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng một trường hợp, riêng với các ý c, d, và e chú ý có 2 trường hợp về hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

11 tháng 3 2016

750. Bạn đọc kĩ lí thuyết sẽ làm được thôi. Sau đó so lại kết quả bạn nhé.

11 tháng 3 2016

=135_60=... 

miik

1 tháng 8 2017

Câu 1; Đ

Câu 2 :Đ

Câu 3:Đ

Câu 4: S

Câu 5 :S

Câu 6 :S

Câu 7 : Đ

Câu 8;S

Câu 9:Đ

19 tháng 10 2017

a) Đ

b)Đ

c) Đ

d) S

e)S

f) S

g) Đ

H) S

i) S

17 tháng 5 2017

a) Góc có số đo 135o là góc nhọn

=> Sai, nó là góc tù.

b) Góc có số đo 75o là góc tù

=> Sai, nó là góc nhọn.

c) Góc có số đo 90o là góc bẹt

=> Sai, nó là góc vuông.

d) Góc có số đo 180o là góc vuông

=> Sai. Đó là góc bẹt.

e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn

=> Sai vì góc đó nhỏ hơn 90o thì k phải góc tù nhưng nó là góc bẹt.

f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù

=> Sai. Vì góc ấy có thể là góc nhọn hoặc góc bẹt.

g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù

=> Sai. Có thể là góc tù, góc vuông, góc nhọn.

h) Góc nhỏ hơn 1 v là góc nhọn

=> Đúng

i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt

=> Đúng.

2 tháng 1 2018

a) Góc có số đo 135o là góc nhọn

=> Sai, nó là góc tù.

b) Góc có số đo 75o là góc tù

=> Sai, nó là góc nhọn.

c) Góc có số đo 90o là góc bẹt

=> Sai, nó là góc vuông.

d) Góc có số đo 180o là góc vuông

=> Sai. Đó là góc bẹt.

e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn

=> Sai vì góc đó nhỏ hơn 90o thì k phải góc tù nhưng nó là góc bẹt.

f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù

=> Sai. Vì góc ấy có thể là góc nhọn hoặc góc bẹt.

g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù

=> Sai. Có thể là góc tù, góc vuông, góc nhọn.

h) Góc nhỏ hơn 1 v là góc nhọn

=> Đúng

i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt

=> Đúng.

a) 0-7= -7

b) 7-0= 7

c) a-0= a

d) 0-a= -a

16 tháng 4 2017

a) 0−7= -7

b) 7−0 = 7

c) a−0 = a

d) 0−a = -a
8 tháng 5 2017

a. Vì \(\widehat{xOy}\)= 600

         \(\widehat{yOz}\)=900

nên \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)(vì 60<90)

=> Tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

vì tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

nên \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOz}\)

      900    +        600    = \(\widehat{xOz}\)

          \(\widehat{xOz}\)             = 1500

b. Số đo của góc bù với góc xOy là 1200

k mk nha thư

3 tháng 5 2017

a. xoz=xoy+yoz=60+90=150

bn Thư