Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.
Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.
Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.
Ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật:
+ Khi xe ôtô, xe máy, xe đạp.... chuyển động trên đường thì giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát lăn.
+ Khi sơn tường bằng rulô, giữa rulô với mặt tường có lực ma sát lăn.
* Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn. lực ma sát giữa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.
* Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đờ của ổ bi là lực ma sát lăn.
-Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giũa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.
-Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.
Ma sát vừa có lợi vừa có hại. Vd:
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
- Có lợi.
Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi 1 vật trượt trên bề mặt của vật khác .
Ví dụ : má phanh ép sát lên vành bánh , ngăn cản sự chuyển động của xe
Lực ma sát lăn là lực sinh ra khi có 1 vật lăn trên bề mặt của vật khác .
Ví dụ : hòn bi chuyển động trên mặt bàn
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
hi kết bạn nha
- Vd về lực ma sát lăn :
+, Khi quả bóng lăn trên sân
+, Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường
Hok tốt