K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Vật trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng ...từ dưới lên...theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-met.

31 tháng 10 2017

Tại sao lực này lại phụ thuộc vào là :

công thức lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V

Nhận xét : nếu lấy V cố định , giá trị của d thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi . Tương tự như lấy d cố định , giá trị của V thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét cũng thay đổi

Chúc bạn làm bài tốt banhqua

4 tháng 7 2018

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

7 tháng 1 2021

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.C. Lực đẩy Ac si met phụ thuộc trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.Câu 2. Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met phụ thuộc trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 2. Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 30cm là:

A. 1440 Pa                              B. 1280 Pa                         C. 13000 Pa               D. 2300 Pa

Câu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 90 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 40 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.

A. 8000 N/m2                                B. 2000 N/m2                       C. 5000 N/m2                          D. 60000 N/m2

Câu 4. Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 4,1N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,1N. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Thể tích của vật là:

A. 213cm3                               B. 183cm3                          C. 300cm3                D. 396cm3

0
8 tháng 6 2021

ông phải hỏi cả đề ra mới làm đc chứ . đưa ra hình vẽ thì đc cái gì.

8 tháng 6 2021

M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 (H.18.2). a, So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N. b, Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
Đây ông

 

16 tháng 9 2017

B

Lực đẩy Ác-si-mét  F A = d l .V: phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vệt chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng đó.

26 tháng 9 2017

1. Công thức lực đẩy Acsimet \(F_A=d\cdot V\)

Nhận xét : Nếu lấy V cố định, giá trị của d thay đổi thì lực đẩy acsimet thay đổi. Tương tự như lấy d cố định, giá trị của V thay đổi thì lực đẩy acsimet thay đổi.

=> Lực đẩy Acsimet phụ thuộc và d và V.

2. Công thức của lực acsimet FA=d*V thì chứng minh gì nữa bạn ?

26 tháng 9 2017

Ohhhhh , hoá ra cũng học trên này hả hiha

 Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:

A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.

C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

22 tháng 1 2022

d

22 tháng 1 2022

D

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...