K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2021

m1 = 2m2 (1)

V2 = 3V1 (2)

Từ (1) và (2) =>

 \(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\) 

 \(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)

=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

=> D1 = 6.D2 

 

28 tháng 2 2021

cám ơn bạn nhá.

 

17 tháng 1 2017

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

17 tháng 1 2017

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

30 tháng 12 2016

D1=\(\frac{3m}{V}\)

D2=\(\frac{m}{2V}\)

-Chia ra xem cái nào lớn hơn:

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{3m}{V}:\frac{m}{2V}=\frac{3m.2V}{V.m}=6\)

-Vậy khối lượng riêng vật 1 lớn hơn vật 2 6 lần

3 tháng 1 2017

Đặt khối lượng của vật thứ nhất là : \(m_1\)

\(\Rightarrow\) Khối lượng của vật thứ hai là : \(\frac{1}{3}.m_1\)

Đặt thể tích của vật thứ hai là : \(V_2\)

\(\Rightarrow\) Thể tích của vật thứ nhất là : \(\frac{1}{3}.V_2\)

Khối lượng của vật 1 là :

\(m=D.V=\)\(\frac{1}{3}V_2.m_1\)

Khối lượng của vật 2 là :

\(m=D.V=\frac{1}{3}m_1.V_2\)

Từ đây bạn tính tiếp được không hay cần mk giải nốt

3 tháng 1 2017

Cảm ơn bạn nhìu nha

14 tháng 4 2017

Đặt khối lượng của vật thứ hai là: \(m_2\)

\(\Rightarrow\)Khối lượng của vật thứ nhất là \(2m_2\)

Đặt thể tích của vật thứ nhất là \(V_1\)

\(\Rightarrow\) Thể tích của vật thứ hai là \(3V_1\)

Ta có: \(m=D.V\)

Khối lượng riêng của vật thứ nhất là:

\(\Rightarrow D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}\) \((1)\)

Khối lượng riêng của vật thứ hai là:

\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}\)

\(D_2=0,4(g/cm^3)\)

\(=>m_2=1,2V_1\)

Thay vào (1) \(\Rightarrow D_1=2,4\)\((g/cm^3)=0,0024(kg/m^3)\)

Trọng lượng riêng của vật thứ nhất là:

\(\Rightarrow p_1=10D_1=0,024\)\((N/m^3)\)

3 tháng 12 2018

Khối lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần khối lượng của vật thứ hai.

Trọng lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần trọng lượng của vật thứ hai.

( Nếu đề bài có yêu cầu trình bày thì mình ko biết trình bày thế nào cho hợp lí nha!)

6 tháng 1 2021

a LỚN HƠN 

VÌ D=m/v

khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên

mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a

vậy a có khối lượng riêng lớn hơn

22 tháng 12 2020
Lên google có hết
23 tháng 12 2020

trợ giúp

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?2,5N250N2500N25NCâu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?Là hai lực kéoLà hai lực cân bằngLà hai lực đàn hồiLà hai lực épCâu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?

  • 2,5N

  • 250N

  • 2500N

  • 25N

    Câu 2 : Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?

  • Là hai lực kéo

  • Là hai lực cân bằng

  • Là hai lực đàn hồi

  • Là hai lực ép

    Câu 3 :Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg
    Câu 4 :

    Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
    Lười làm quá , Giúp t với =((

3
21 tháng 11 2016

1-D

2-B

3-D

4-A(chắc vậy)

Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâulolang

21 tháng 11 2016

Câu 1: Trả llời:

Ta có: 2,5 (kg) = 2,5.10=25 (N)