K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

* Dao động cơ là chuyển động của vật lặp đi lặp lại quanh một vị trí xác định. Vị trí xác định đó gọi là vị trí cân bằng.

VD: chuyển động của dây đàn guitar sau khi gảy

* Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp đi lặp lại như cũ sao những khoảng thời gian xác định.

VD: chuyển động của con lắc đồng hồ 

Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

VD:

 

Ta thấy chuyển động của hình chiếu của chuyển động tròn đều lên trục Ox có đặc điểm lặp đi lặp lại nhiều lần quanh gốc O, mà tọa độ của nó theo quy luật hàm cosin. 

18 tháng 8 2016

Chu kì T = 4s suy ra: \(\omega=2\pi/T=\pi/2(rad/s)\)

Biên độ A1 = 3cm, ban đầu dao động (1) qua VTCB theo chiều dương, suy ra:
\(x_1=3\cos(\dfrac{\pi}{2}t-\dfrac{\pi}{2})\)

Biên độ A2 = 2cm, ban đầu dao động (2) qua VTCB theo chiều âm, suy ra:

\(x_2=2\cos(\dfrac{\pi}{2}t+\dfrac{\pi}{2})\)

Dao động tổng hợp:

\(x=x_1+x_2=\cos(\dfrac{\pi}{2}t-\dfrac{\pi}{2})\) (cm)

29 tháng 7 2016

Vẽ vòng tròn véc tơ quay ta có:

M N O 10 5 x

Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.

Vật qua li độ x = +5cm khi véc tơ quay đến N.

Để qua lần thứ 2 thì véc tơ quay phải quay như hình vẽ.

Thời gian là: \(t=T+\dfrac{T}{2}+\dfrac{30}{360}T=\dfrac{19}{12}T=\dfrac{19}{12}.1=\dfrac{19}{12}(s)\)

2 tháng 8 2017

động năng bt tuần hoàn với chu kì T/2=0,25s=>T=0,25.2=0,5s

=>\(\omega =\frac{2\pi }{T}\)=4\(\pi \)

vmax=\(\omega A\)=>A=\(\frac{20\pi }{4\pi }\)=5cm

Wt=Wđ/3

<=>Wđ=3Wt=>x=\(\pm \frac{A}{\sqrt{4}}=\pm \frac{A}{2}\)

=\(\pm \)2,5cm

=>chọn b

29 tháng 3 2017

Bạn biểu diễn lại bằng véc tơ quay nhé.

Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm ban đầu (t=0) thì cường độ dòng điện cực đại. Còn điện áp u = 0 và đang giảm.

Ta có giản đồ véc tơ như sau:

> u, i Uo I0 > ^ O M N

Cường độ dòng điện được biểu diễn bằng véc tơ OM, điện áp được biểu diễn bằng véc tơ ON.

Từ giản đồ ta thấy u sớm pha hơn i (sớm pha \(\dfrac{\pi}{2}\) rad)

26 tháng 8 2016

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong thời gian T/12 véc tơ quay đã quay được góc là:

\(\alpha=360/12=30^0\)

> M N P Q x A -A O 30°

Từ véc tơ quay ta thấy, do ban đầu vật qua VTCB nên ứng với véc tơ quay tại M hoặc P thì sau thời gian T/12 véc tơ quay 1 góc 300 thì nó đến N hoặc Q, ứng với li độ là A/2 hoặc -A/2.

Tỉ số giữa thế năng và cơ năng là: \(\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kx^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{x^2}{A^2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow 4W_t=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow 3W_t=W_đ\)

\(\Rightarrow \dfrac{W_đ}{W_t}=3\)

27 tháng 5 2015

Câu này sai luôn ở ý A, khi qua VTCB thì lực gây nên dao động của vật bằng 0.

15 tháng 4 2015

A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa

B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động

C hiển nhiên đúng

D sai vì cơ năng không đổi.

Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)

Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.

Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.

10 tháng 5 2017

Cho mình thắc mắc làm động năng biển diẽn được từ ptdd đh của x vậy phải là ddđh chứ nhỉ

8 tháng 12 2019

từ phương trình dao động, ta tìm được

Đáp án D

20 tháng 4 2017

4λ=20,45−12,42=4,0254λ=20,45−12,42=4,025cm => λ = 1,006cm ≈ 0,01m.

Vậy v = λ.f = 0,01.50 = 0,5m/s.

15 tháng 10 2018

con ***** f