Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vì là TKHT mà theo đề thì ta có d (tức là OA) < f ,=> ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
b)Xét tam giác OAB đồng dạng vs ta, giác OA'B'
=> h/h' = d/d' (AB/A'B'=OA/OA')..........(1)
xét tam giac F'OI đồng dạng vs tgiac F'A'B'
=> h/h' = f/(f+d') (( OI/A'B' = FO/(FO+FA')))..........(2)
từ 1 và 2 => d/d' =f/(f+d')
chia 2 vế cho dd'f => 1/d =1/f + 1/d'
theo đề có d và f => d'=12
thế d'=12, d=6, h=1 vào (1)
=>h'=2
F' A O A' B' I
Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Đáp án: D
MÌNH THAM KHẢO NHÉ
a) Xét △ABO và △A′B′O có:
ABOˆ=A′B′Oˆ=900
BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)
⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng
⇒\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
⇒\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)
CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM
a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)
\(ABO=A'B'O=90^0\)
\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)
Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
Chọn D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo.
Thấu kính hội tụ cho ảnh thật khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự.
\(-\) Vặt nằm trong khoảng tiêu cự thấu kính cho ảnh ảo.
\(\Rightarrow\) D. Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự thấu kính.
Khi nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật?
A. Vật nằm trong khoảng tiêu cự thấu kính.
B. Vật đặt vuông góc trục chính.
C. Vật đặt rất gần thấu kính.
D. Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự thấu kính.
a, Vẽ ảnh A'B'
A B A' B' F F' O I
b,
Gọi khoảng cách từ AB đến thấu kính là d, từ A'B' đến thấu kính là d'
Xét \(\Delta ABO \sim \Delta A'B'O\)
\(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{BO}{B'O}=\dfrac{10}{d'}\)(1)
Xét \(\Delta IOF \sim \Delta A'B'F\)
\(\Rightarrow \dfrac{IO}{A'B'}= \dfrac{OF}{B'F}\)
Ta có: \(IO=AB\)
\(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}= \dfrac{14}{d'+14}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{10}{d'}=\dfrac{14}{d'+14}\)
\(\Rightarrow d'=35cm\)
Vậy ảnh cách thấu kính 35 cm
Thế vào (1) ta được: \(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{10}{35}\Rightarrow A'B' = \dfrac{35.2}{10}=7(cm)\)
Vậy ảnh cao 7cm.
Từ hình vẽ, vì A ≡ F và tia tới BI song song với trục chính nên hình ABIO là hình chữ nhật có AI và BO là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường → B’ là trung điểm của BO
Mà A’B’ // AB nên A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO
Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính phân kì.
Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
+ Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua F
+ Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
+ Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.
+ Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh ảo của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ. (Hình 44-45.4a)
Vật đặt rất xa trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm
→ Đáp án D