Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x=Acos(\(\omega t+\varphi\))
Tại thời điểm t=0, ta có:
\(\frac{A}{2}=Acos\left(\varphi\right)\) \(\Rightarrow\)\(\varphi=-\frac{\pi}{6}\)(do vật chuyển động theo chiều dương)
\(\Rightarrow\) \(x=Acos\left(\omega t-\frac{\pi}{6}\right)\)
cái này mình tưởng phải bằng: x=Acos(\(\omega t+\frac{\pi}{3}\)) chứ.
\(\omega=2\pi=\pi;A=4cm\)
\(t=0:x_0;vo>0\)
=> 0 = cos φ => vo = -Aωsinϕ > 0
=> φ = +_pi/2 => sinω < 0
chọn φ = -π/2 => x = 4cos(2πt - π/2)cm.
* Biên độ dao động A = 4cm
* Chu kì dao động T = 2s ⇒ ω = 2π/T = π rad/s
* Gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
⇒ φ = - π/2 rad
Vậy phương trình dao động của vật là \(x\) = 4 cos ( πt - π/2 ) cm
Đáp án D
Chu kì dao động
Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là khoảng thời gian vật đi từ x = ∆l đến x = A rồi trở về x = ∆l, tức là ∆t = 2t0 với t0 là thời gian đi từ x = ∆l đến x = A (giả sử chiều dương của trục tọa độ hướng lên).
Theo giả thiết:
Khi lò xo giãn 8 cm vật đang chuyển động chậm dần đều nên đang đi ra biên, đi theo chiều dương hướng xuống
Hỏi chấm? :) Ko cho dữ kiện để tính omega thì tính kiểu gì bạn ei