K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Đáp án A

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian

 bằng 

Với S là quãng đường vật đi trong thời gian Δt.

Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian đó bằng

 

Trong cùng thời gian   vật đi được quãng đường dài nhất khi đi quanh vị trí cân bằng, đi từ điểm P1 đến điểm P2 (P1P2 là hai điểm đối xứng nhau qua vị trí cân bằng O của vật). Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.

→ thời gian ngắn nhất vật đi từ P1 đến O bằng thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến P2 và bằng  và 

→ Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian đó bằng

 

7 tháng 5 2019

7 tháng 7 2018

18 tháng 1 2017

Chọn A

Ta dựa vào tính chất của dao động là vật chuyển động càng nhanh khi càng gần vị trí cân bằng cho nên quãng đường dài nhất DS vật đi được trong thời gian Dt với 0 < Dt < T/2 phải đối xứng qua vị trí cân bằng (hình vẽ)

Với thời gian t = 2T/3 = T/2 + T/6 → S = 2A + ∆S  (∆φ = 60o)

Do vậy, tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 khi vật đi được quảng đường lớn nhất trong khoảng thời gian 2T/3 →∆S phải lớn nhất

  = 2A.sin(60/2) = A →Smax = 3A

tốc độ trung bình lớn nhất = Smax / t = 9A/2

2 tháng 3 2019

8 tháng 9 2019

9 tháng 7 2018

Đáp án B

2 tháng 9 2018

Độ lớn của gia tốc không vượt quá 100   c m / s 2 là một phần 3 chu kì → 1 2 ω 2 A   =   100 .

→ ω   =   2 π   rad / s   →   f   =   1 Hz

Đáp án A

12 tháng 3 2015

\(v_{max} = A\omega\)

Dựng đường tròn ứng với vận tốc

 

0 -Aω 20π -20π φ π/3 M Q P N a b H

     Cung tròn ứng với tốc độ của vật không vượt quá \(20\pi (cm/s)\) là \(\stackrel\frown{QaM} = \varphi; \stackrel\frown{NbP}= \varphi\)

=> thời gian để tốc độ (độ lớn của vận tốc) không vượt quá \(20\pi (cm/s)\) là:

     \(t = \frac{2\varphi}{\omega} \)

mà giả thiết: \(t = \frac{2T}{3}s\) => \(\frac{2\varphi}{\omega} = \frac{2T}{3}\)

                               => \(\varphi = \frac{2T}{3}.\frac{\omega}{2}= \frac{2\pi}{3}\) (do \(\omega = \frac{2\pi}{T}\))

                               => \(\widehat{MOH} = \frac{\varphi}{2} = \frac{\pi}{3}\)

   Ta có:    \(\cos \widehat{MOH} =\frac{1}{2}= \frac{20\pi}{A\omega} \)

            => \(\omega = \frac{2.20\pi}{5} = 8\pi\)

           => \(T = \frac{2\pi}{\omega} =0,25s. \)

Vậy \(T= 0,25s.\)

3 tháng 6 2017

cung tròn ko vượt quá 20pi thì là góc NOM và góc POQ chứ ??