K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của m1.

16 tháng 5 2019

Đáp án D

Va chạm này gọi là va chạm mềm. Hệ này là hệ cô lập. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

7 tháng 2 2022

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)

\(4.1000.v_1=\left(4.1000+2.1000\right)2\Rightarrow v_1=3\)m/s

\(m_1=4tấn=4000kg\)

\(m_2=2tấn=2000kg\)

Bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow4000v_1+2000\cdot0=\left(4000+2000\right)\cdot2\)

\(\Rightarrow v_1=3\)m/s

26 tháng 3 2020

Bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1.

Vận tốc của vật 1 sau va chạm là:

\(v_1'=\frac{\left(m_1-m_2\right).v_1+2m_2.v_2}{m_1+m_2}=\frac{\left(2-1\right).4+2.1.\left(-6\right)}{2+1}=-\frac{8}{3}\left(m/s\right)\)

(dấu trừ thể hiện sau va chạm vật 1 chuyển động ngược chiều dương đã chọn).

Vận tốc của vật 2 sau va chạm là:

\(v_2'=\frac{\left(m_2-m_1\right).v_2+2.m_1.v_1}{m_1+m_2}=\frac{\left(1-2\right).\left(-6\right)+2.2.4}{2+1}=\frac{22}{3}\left(m/s\right)\)

Vậy:...

19 tháng 11 2019

Đáp án A .

Định luật bảo toàn động lượng:

m 1 v 1 → = m 1 + m 2 v → ⇒ 1. v 1 = 1 + 2 2 ⇒ v 1 = 6 m / s

9 tháng 2 2019

+ Định luật bảo toàn động lượng:  

m 1 v → 1 = m 1 + m 2 v → ⇒ 1. v 1 = 1 + 2 2 ⇒ v 1 = 6 m / s

Chọn đáp án A

13 tháng 1 2017