K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai? A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường...
Đọc tiếp

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.

Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:

A. 2
21vv
vtb

; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb

; C. 21
21
tt
SS
vtb



; D. 21
21
SS
tt
vtb



.

Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.

Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

1
26 tháng 3 2020

11. B,C 12.C 13.C 14A 16D 17B

18B 19D 20D

17 tháng 5 2018

Giải:

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{s}{2}+\dfrac{s}{2}}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{60}}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=20\left(km/h\right)\)

Vậy chọn đáp án D

11 tháng 9 2017

a) Đổi 2,4 m/s = 8,64 km/h

Ta thấy: 8,64 < 60 => Xe ô tô chuyển động nhanh hơn xe mô tô.

b) Nếu cùng khởi hành từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120km thì thời gian để xe mô tô, xe ô tô đi lần lượt là:

\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{120}{8,64}=\dfrac{125}{9}\approx13,89\left(h\right)\)

\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{120}{60}=2\left(h\right)\)

Theo phần a), xe ô tô sẽ đến trước, và đến trước số thời gian là:

\(t_1-t_2=13,89-2=11,89\left(h\right)\)

Vậy...

~ Đừng seen chùa cậu ơi :3 ~

11 tháng 9 2017

Tóm tắt:

\(v_1=2,4m/s\)

\(v_2=60km/h\)

_______________

a) \(v_1...v_2(<;>;=)\)

b) \(s=120km\)

\(\Delta t=?\)

Giải:

a) Đổi: \(v_1=2,4m/s=8,64km/h\)

\(\Leftrightarrow\) \(v_1< v_2 (2,4km/h < 60km/h)\)

\(\Rightarrow\) Xe ô tô chyển động nhanh hơn xe mô tô.

b) Thời gian để xe mô tô đi từ thành phố A đến thành phố B là:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{120}{8,64}\approx13,89\left(h\right)\)

Thời gian để xe ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B là:

\(t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{120}{60}\approx2\left(h\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=t_1-t_2=13,89-2=11,89\left(h\right)\)

Vậy nếu cùng khởi hành từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120 km thì xe ô tô đến trước xe mô tô và trước 11,89 giờ.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 6 2017

Đổi \(400m=0,4km\)

Sau bao lâu hai vật gặp nhau là:

\(\dfrac{0,4}{\left(36+18\right)}=\dfrac{0,4}{54}=\dfrac{1}{135}\left(h\right)\)

Vậy sau \(\dfrac{1}{135}h\) thì hai vật gặp nhau

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 6 2017

Giải:

Đổi 400m = 0,4 km

Vì 2 vật chuyển động cùng chiều nên hai vật gặp nhau sau:

\(t=\dfrac{S}{v_1-v_2}=\dfrac{0,4}{36-18}=\dfrac{1}{45}\left(h\right)\)

Vậy...

23 tháng 9 2017

gọi s là nửa quãng đường => 2s là cả quãng đường

ta có : thời gian xe đi hết mỗi quãng đường là :

t1 = \(\dfrac{s}{v_1}\) = \(\dfrac{s}{35}\)

t2 = \(\dfrac{s}{v_2}\)

tổng thời gian xe đi hết quãng đường là :

t = t1 + t2 = \(\dfrac{s}{35}\) + \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{s\left(v_2+35\right)}{35v_2}\)

ta có vận tốc trung bình của xe là :

vtb = \(\dfrac{2s}{\dfrac{s\left(v_2+35\right)}{35v_2}}\) = \(\dfrac{2s.35v_2}{s\left(35+v_2\right)}\) = \(\dfrac{70v_2}{35+v_2}\) = 40

=> 1400 + 40v2 = 70v2

=> 1400 = 30v2

=> v2 = 46,66667 (km/h)

1 tháng 7 2020

B.Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

23 tháng 12 2022

b

câu 1: nếu biết độ lớn vận tốc của 1 vật ,ta có thể : A.biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng B.biết được vật chuyển động nhanh hay chậm C.biết được tại sao vật chuyển động D.biết được hướng chuyển động của vật câu 2: chuyển động đều là chuyển động có : A.độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động B.độ lớn vận...
Đọc tiếp

câu 1: nếu biết độ lớn vận tốc của 1 vật ,ta có thể :
A.biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng
B.biết được vật chuyển động nhanh hay chậm
C.biết được tại sao vật chuyển động
D.biết được hướng chuyển động của vật
câu 2: chuyển động đều là chuyển động có :
A.độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động
B.độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi
C.độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi,còn hướng của vận tốc có thể thay đổi
D.các câu A,B,C đều đúng
câu 3:chuyển động nào sau đây là chuyển động đều :
A.vận động viên khởi hành ,chạy 100m và đừng lại
B.chiếc thuyền buồm đang cập bến
C.một người vừa nhảy dù ra khỏi máy bay
Đ.máy bay bay ở độ cao 10000m với vận tốc ổn định 960km/h

2
12 tháng 5 2018

câu 1: nếu biết độ lớn vận tốc của 1 vật ,ta có thể :
A.biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng
B.biết được vật chuyển động nhanh hay chậm
C.biết được tại sao vật chuyển động
D.biết được hướng chuyển động của vật
câu 2: chuyển động đều là chuyển động có :
A.độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động
B.độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi
C.độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi,còn hướng của vận tốc có thể thay đổi
D.các câu A,B,C đều đúng
câu 3:chuyển động nào sau đây là chuyển động đều :
A.vận động viên khởi hành ,chạy 100m và đừng lại
B.chiếc thuyền buồm đang cập bến
C.một người vừa nhảy dù ra khỏi máy bay
Đ.máy bay bay ở độ cao 10000m với vận tốc ổn định 960km/h

13 tháng 5 2018

câu 1: nếu biết độ lớn vận tốc của 1 vật ,ta có thể :
A.biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng
B.biết được vật chuyển động nhanh hay chậm
C.biết được tại sao vật chuyển động
D.biết được hướng chuyển động của vật
câu 2: chuyển động đều là chuyển động có :
A.độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động
B.độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi
C.độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi,còn hướng của vận tốc có thể thay đổi
D.các câu A,B,C đều đúng
câu 3:chuyển động nào sau đây là chuyển động đều :
A.vận động viên khởi hành ,chạy 100m và đừng lại
B.chiếc thuyền buồm đang cập bến
C.một người vừa nhảy dù ra khỏi máy bay
Đ.máy bay bay ở độ cao 10000m với vận tốc ổn định 960km/h

25 tháng 3 2020

1)

a) 54 km/h = 15 m/s

b) 20 m/s = 72 km/h

c) 1000 cm/s = 10 m/s = 36 km/h

2)

\(s_1=t_1\cdot v_1=1\cdot720=720\left(m\right)\)

\(s_2=t_1\cdot v_1=2\cdot360=720\left(m\right)\)

\(s=s_1+s_2=720+720=1440\left(m\right)\)

\(t=t_1+t_2=1+2=3\) (phút)

\(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{1440}{3}=480\) (m/phút)

3)

Vận tốc 2 xe là:(vì 2 xe đi ngược chiều nhau nên):

\(v=v_1=v_2=40+60=100\) (km/h)

a) Thời gian 2 ô tô gặp nhau là:

\(t'=\frac{s}{v}=\frac{150}{100}=1.5\left(h\right)\)

b) Nơi gặp nhau cách A là:

\(s'=v_1\cdot t'=40\cdot1.5=60\left(km\right)\)