Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật II - Niutơn cho vật thứ 2 ta được:
T − μ m 2 g = m 2 a → T = μ m 2 g + m 2 a = 0 , 05.2.10 + 2.2 = 5 N
Đáp án: A
Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)
Oy: N=P
Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)
\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)
Các lực tác dụng lên m1 và m2 được biểu diễn như hình 44.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:
Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động ta được:
Thay a vào (3) ta có lực căng dây .
b) Trường hợp có ma sát, các lực tác dụng lên vật như hình 45.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:
Chiếu (5) và (6) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động và chú ý rằng
a. Theo ĐL II của Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)
Chiếu theo Oy: \(N=P=mg\)
Chiếu theo Ox: \(F-F_{ms}=ma\)
ta có: \(F-\mu N=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{100-0,45\cdot20\cdot10}{20}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b. \(v=at=0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c. \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)
Theo định luật II Niu-tơn
\(F_{ms}+F_k+P+N=m\cdot a\)
Chiếu theo Oy :\(N=P=mg=20\cdot10=200\left(N\right)\)
Chiếu theo Ox: (\(F_{ms}=\mu N\))\(F_k-\mu N=a\cdot m\Rightarrow100-0,45\cdot200=a\cdot20\Rightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b,Vận tốc của vật khi đi được 10s
\(v=v_0+at=0+0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Quãng đường đi được trong 20s
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)
Đáp án D
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát .
Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).
Công của từng lực:
Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là
- Lực ma sát: F m s = μ N = μ m 1 + m 2 g
Áp dụng định luật II - Niutơn cho cơ hệ, ta có:
F K − F m s = m 1 + m 2 a → F m s = F K − m 1 + m 2 a ↔ μ m 1 + m 2 g = F K − m 1 + m 2 a → μ = F K − m 1 + m 2 a m 1 + m 2 g = 10 − 4.2 4.10 = 0 , 05
Đáp án: C