Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề sai, cho thiếu dữ kiện (số ròng rọc, lực kéo), bạn hãy xem lại đề bài.

Chọn A
Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2
Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1
Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2
Do F1 = F2 nên P1 > P2.

Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.
\(P=10m=520N\)
a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)
Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)
b)Công để đưa vật lên cao:
\(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N