K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

Hỏi từng cái thôi bn đx hỏi một lượt 

27 tháng 3 2022

hơi nhiều 

 

14 tháng 3 2022

Tham khảo :

a,

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi  vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng... - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

b, 

Vì nước mưa không phải là nước tinh khiết (về mặt hóa học) nên có thể dẫn điện. Sau cơn mưa, đất ẩm ướt dẫn điện từ dây điện bị đứt đến người. Người đi chân đất sẽ bị điện giật.

Để phòng tránh thì người đó phái đi giày dép, ủng khô có đế cao và làm bằng chất cách điện

a)Chất dẫn điện và Chất cách điện là gì?

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua,chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

b) Vào hôm trời mưa bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ dây điện bị đứt thì bị điện giật. Hãy giải thích và nêu cách phòng tránh

vì khi trời mưa thì dưới đất rất nhiều nước,mà nước là chất dẫn điện,mà ngời đó cũng không đi giày hay vật lệu cách điện nào cả nên điện đã truyền qua nước đến chân người đó

7 tháng 8 2017

Vì nước mưa không phải là nước tinh khiết (về mặt hóa học) nên có thể dẫn điện. Sau cơn mưa, đất ẩm ướt dẫn điện từ dây điện bị đứt đến người. Người đi chân đất sẽ bị điện giật.

Để phòng tránh thì người đó phái đi giày dép, ủng khô có đế cao và làm bằng chất cách điện

11 tháng 4 2016

Do trời mưa, nền bị dính nước, và truyền điện đến chân người, nên người sẽ bị giật.

Cách phòng tránh: Đi ủng để cách điện.

15 tháng 3 2022

tham khảo

 

Vì nước mưa không phải là nước tinh khiết (về mặt hóa học) nên có thể dẫn điện. Sau cơn mưa, đất ẩm ướt dẫn điện từ dây điện bị đứt đến người. Người đi chân đất sẽ bị điện giật.

Để phòng tránh thì người đó phái đi giày dép, ủng khô có đế cao và làm bằng chất cách điện

15 tháng 3 2022

tham khảo :))

Vì nước mưa không phải là nước tinh khiết (về mặt hóa học) nên có thể dẫn điện. Sau cơn mưa, đất ẩm ướt dẫn điện từ dây điện bị đứt đến người. Người đi chân đất sẽ bị điện giật.

Để phòng tránh thì người đó phái đi giày dép, ủng khô có đế cao và làm bằng chất cách điện

11 tháng 4 2022

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

vd: cao sư, sứ, nhựa

11 tháng 4 2022

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

VD: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

VD: cao su, sứ, nhựa

27 tháng 3 2022

còn ko bn chứ nhiêu đây ko thể biết đc chính xác 

 

27 tháng 3 2022

câu hỏi ớ

 

Câu 1:a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?Câu 2: Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?

b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.

c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?

Câu 2:

Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.

Câu 3:

a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.

b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.

Câu 4:

a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?

b. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?

Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết

a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?

b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?

Câu 6:

Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.

1

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

27 tháng 2 2022

khổ thân bạn tui:<<

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

 

3
7 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

7 tháng 8 2016

D,A,A,A