Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12m/s = 43,2km/h
Ý nghĩa:
Trong một giờ:
+ Oto đó đi được 43,2km
+ Tàu hỏa đi được 54km
Điều đó cho ta biết rằng cứ trung bình một giờ thì vật đó đi được 10 km ạ
a.) v1 = 36 km/h cho biết cứ mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là 36 km
v2 = 10,8 km/h cho biết mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là 10,8 km
v3 = 10 m/s cho biết mỗi giây xe lửa đi được quãng đường là 10 m
b.) 1km = 1000m; 1h = 3600s
Ta có: \(v1=\dfrac{36km}{giờ}=\dfrac{36000m}{3600s}=10m|s\)
\(v2=\dfrac{10,8km}{giờ}=\dfrac{10800m}{3600s}=3m|s\)
\(v3=10m|s\)
Nhận xét:
v1 = v3 > v2 => Ô tố và xe lửa cùng vận tốc và nhanh nhất, xe đạp chậm nhất
a) Mỗi giờ ôtô đi được 36 km, mỗi giờ người đi xe đạp đi được 10,8 km. Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m.
b) Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất ta so sánh số đo vận tốc của nba chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc.
Ôtô có v = 36km/h = = 10 m/s.
Người đi xe đạp có v = = 3 m/s.
Tàu hỏa có v = 10 m/s.
Ôtô, tàu hỏa chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất.
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)
Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều,
Khi ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình.
Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều, Khi ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình.
tham khảo :)
a)
Điều đó cho biết :
- Ô tô đó đi được 36km36km trong 11 giờ
- Người đi xe đạp đi được 10,8km10,8km trong 11 giờ
- Tàu hỏa đi được 1010 mét trong 11 giây
b) Vận tốc của tàu hỏa là :
V(km/h)=V(m/s).36=10.3,6=36(km/h)
Chuyển động xe đạp chậm nhất
Chuyển động của ô tô và tàu hỏa bằng nhau
Vận tốc phụ thuộc vào các đại lượng là \(km/h\); \(m/s\)
Khi nói \(36km/h\) điều đó cho ta biết vận tốc trung bình của ôtô đó