Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Bài này đơn giản mà, học vecto rồi thì áp dụng nó vô thôi
\(\overrightarrow{v_{BA}}+\overrightarrow{v_A}=\overrightarrow{v_B}\)
\(\Rightarrow v^2_{BA}=v_A^2+v_B^2-2v_Av_B\cos60^0\)
gọi v là vận tốc của vật chuyển động từ B => 2v vận tốc của vật chuyển động từ A
phương trình chuyển động của vật CĐ từ A : xA = 2vt (m)
phương trình chuyển động của vật CĐ từ B : xB = 60-vt (m)
vì sau 4s hai vật gặp nhau nên thay vào vào 2 ptcđ ta có :
2v*4 = 60-v*4
=> 8v=60-4v
=> 8v+4v=60
=> v=5
vậy xA = 10t
xB = 60-5t
A là gốc tọa độ, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động
x1=x0+vo.t+a.t2.0,5=10t-0,1t2
x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=560-0,2t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=40\left(n\right)\\t=-140\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
vậy sau 40s hai xe gặp nhau
vị trí hai xe gặp nhau x1=x2=240m
A B C O x
a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.
Chọn mốc thời gian lúc 7h.
b) PT chuyển động thẳng đều có dạng: \(x=x_0+v.t\)
+ Xe 1: \(x_0=0\); \(v=40(km/h)\)
PT chuyển động của xe 1 là: \(x_1=40.t\) (km)
+ Xe 2: \(x_0=15km\), \(v=60(km/h)\)
Xe 2 xuất phát chậm hơn xe 1 là 1h nên ta có phương trình là: \(x_2=15+60(t-1)=60.t-45(km)\)
c) Hai xe gặp nhau khi \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 40.t=60.t-45\)
\(\Rightarrow t = 2,25(h)\)
Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là: \(7+2,25=9,25h=9h15'\)
Tọa độ 2 xe gặp nhau là: \(x=40.2,25=90(km)\)
d) Sau khi gặp nhau 1 h, thì \(t=2,25+1=3,25(h)\)
Khoảng cách 2 xe là: \(d=|x_1-x_2|=|45-20t|=|45-20.3,25|=20(km)\)
Chọn gốc toạ độ tại A
\(x_1 = v_1t = 136.v_1\)
\(x_2 = 340 + 68.v_1\)
Khi hai vật gặp nhau: \(x_1 = x_2 \Rightarrow v_1 = 5m/s \Rightarrow v_2 = 2,5m/s\)
Đáp án B
Tính tương đối của chuyển động:
+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.