K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Chọn C

Hướng dẫn: Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa

10 tháng 4 2019

+ Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật được gọi là thuyết electron.

+ Nội dung của thuyết electron về việc giải thích sự nhiễm điện của các vật:

Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương.

Một nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm electron để trở thành một hạt mang điện âm và được gọi là ion âm.

Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số prôtôn. Nếu số electron ít hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương.

5 tháng 7 2018

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bài 1: Hai điện tích q1 = 3uC, q2 = -1uC đặt cách nhau 20 cm trong chân không. Bạn hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích và xác định đó là lực tương tác nào? Vẽ hình lực tương tác đó?Bài 2: Cho hai điện tích: q1 = 2.10^-5C, q2 = -2.10^-5C đặt cách nhau 20 cm trong môi trường điện môi. Biết, lực tương tác giữa chúng là 45N. Hỏi:a) Hằng số điện môi ( ε) là bao nhiêu?b) Nếu vẫn trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai điện tích q1 = 3uC, q2 = -1uC đặt cách nhau 20 cm trong chân không. Bạn hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích và xác định đó là lực tương tác nào? Vẽ hình lực tương tác đó?

Bài 2: Cho hai điện tích: q1 = 2.10^-5C, q2 = -2.10^-5C đặt cách nhau 20 cm trong môi trường điện môi. Biết, lực tương tác giữa chúng là 45N. Hỏi:

a) Hằng số điện môi ( ε) là bao nhiêu?

b) Nếu vẫn trong môi trường điện môi đấy, nhưng di chuyển khoảng cách lên thành 30cm thì lực tương tác giữa chúng lúc này là bao nhiêu?

Bài 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 2uC; q2 = -3uC đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau 3 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 = -2uC trong hai trường hợp sau:

a) q0 đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 5cm

b) q0 đặt tại D với DA = 1cm; DB = 2cm

Bài 4: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu là 10⁵ m/s dọc theo đường sức của một điện trương đều được quãng đường 20cm thì dừng lại.

a) Xác định cường độ điện trường

b) Tính gia tốc của e

Bài 5: Một điện trường đều có cường độ 3000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 3cm, AC= 4cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC.

2
22 tháng 10 2021
Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau trên sàn để soi gương. Câu nhận xét nào đúng? *1 điểm   Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.   Ảnh luôn luôn thấp hơn người.   Ảnh luôn luôn cao hơn người.   Ảnh trong gương luôn cao bằng người soi gương. 
22 tháng 10 2021

????

 

21 tháng 5 2016

Biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây khi các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung:

M = IBS với S là diện tích của phần mặt phẳng bị giời hạn bởi khung dây.

Chúc bạn học tốt!hihi

21 tháng 5 2016

Biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây khi các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung :

M = IBS với S là diện tích của phần mặt phẳng giới hạn bởi khung dây.