Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Phù Nam:
- Tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Tín ngưỡng đa thần.
+ Tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài như: Hin-đu; Phật giáo.
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với những nét sáng tạo mang phong cách riêng.
- Làm trang sức từ nhiều nguyên liệu khác nhau, như: vàng, đá quý…
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Phù Nam:
- Tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Tín ngưỡng đa thần.
+ Tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài như: Hin-đu; Phật giáo.
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với những nét sáng tạo mang phong cách riêng.
- Làm trang sức từ nhiều nguyên liệu khác nhau, như: vàng, đá quý…
Lời giải:
- Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ:
+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Cư dân phù nam | XẤU | ĐƯỢC | TỐT |
REFER
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp | Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo. |
Cư dân phù nam | Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển. | - Về cơ bản, kết cấu xã hội của Phù Nam và Chăm-pa có sự tương đồng: đều tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân); điểm khác biệt thể hiện ở chỗ: trong xã hội Chăm-pa còn tồn tại tầng lớp nô lệ. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Cư dân phù nam | XẤU | ĐƯỢC | TỐT |
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:
– Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
– Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.
– Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)
– Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.
– Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:
– Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
– Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.
– Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)
– Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.
– Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây
Những yếu tố nào đã tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
* Tình cảm cộng đồng là tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng.
* Yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng chính là sự hòa quyện những nét đặc sắc trong đời sống vật chất và tinh thần của con người đương thời:
- Yếu tố vật chất:
+ Người dân sống quây quần thành các làng, chạ ở ven đồi hoặc vùng đất cao ven sông, ven biển.
+ Do nhu cầu sản xuất, làm thủy lợi, ổn định cuộc sống lâu dài và nhu cầu mở rộng giao lưu, tự vệ, những cư dân trong một vùng đã có sự liên kết, gắn bó với nhau.
- Yếu tố tinh thần: Thông qua việc tổ chức các lễ hội, các trò chơi, các phong tục như: ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy,… con người càng gắn bó với nhau hơn.
⟹ Tình cảm cộng đồng từ đó mà nên.
tham khảo
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: + Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn). + Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu… - Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Refer
- Trên cơ sở văn hóa Óc Eo, cách ngày nay 1500 đến 2000 năm (nguồn gốc là văn hóa Đồng Nai). - Là một quốc gia phát triển ở Đông Nam Á (thế kỷ III-V), có tiếng nói thuộc ngữ hệ Tam Đảo, thể chế quân chủ do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.
refer
Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giangthuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7[cần dẫn nguồn].
Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc vớiAngkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
tham khảo:
Ở di chỉ Óc Eo đã phát hiện ra nhiều di chỉ khác nhau như di chỉ cư trú, di chỉ kiến trúc tôn giáo, di chỉ mộ táng... cùng rất nhiều hiện vật quý như tượng thờ, linh vật, phù điêu, con dấu, tiền tệ, di vật bằng vàng, đồ trang sức bằng đá quý, vật dụng bằng đá, đồ gốm, vật dụng bằng gỗ, cốt động vật, cốt thực vật...
Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giangthuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7[cần dẫn nguồn].
Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc vớiAngkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.